Hiển thị các bài đăng có nhãn Bình luận & Nhận định. Hiển thị tất cả bài đăng
Chính Phủ mới liệu có khá hơn trong việc bảo vệ rừng và chống biến đổi khí hậu
Những bài học đắt giá mà Việt Nam đã phải đối mặt trong nhiều năm qua đó là tài nguyên rừng càng ngày càng suy giảm, nhiều diện tích rừng gần như bị xoá sổ vĩnh viễn, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiểm hoạ mang tính toàn cầu: biến dạng hệ sinh thái, thay đổi khí hậu và gia tăng các hiểm hoạ thiên nhiên... từng ngày đe doạ trực tiếp đến đời sống con người.
Hình ảnh: Rừng thông rộng 156ha và có tuổi thọ trên 45 năm tại Gia Lai sẽ bị chặt hạ và thay thế thành dự án sân golf thuộc FLC. ( Hình ảnh: Quyết Hồ ) |
Hiểm hoạ luôn được nhắc đến nhưng cứ hết đời này đến đời khác - Chính phủ vẫn luôn không rõ ràng:
Dak Lak là một trong những tỉnh có diện tích rừng đứng đầu cả nước, với tổng diện tích đất có rừng là 640.527ha, phong phú về hệ sinh thái, đa dạng sinh học. Rừng ở Dak Lak nói riêng, Tây Nguyên nói chung có chức năng phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn cho toàn bộ hệ thống canh tác nông nghiệp, phòng hộ biên giới. Đặc biệt, phần lớn diện tích rừng Dak Lak là rừng đầu nguồn ảnh hưởng đến dòng chảy của các con sông lớn của khu vực duyên hải miền Trung và Đông Nam bộ: hệ thống sông Sêrêpôk, sông Ba, sông Hinh, Đồng Nai... Chính vì vậy, ở Dak Lak rừng không chỉ giữ vị trí quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinh học...mà còn có ý nghĩa quan trọng đến đời sống dân sinh, kinh tế, xã hội...
Tuy nhiên, tổng hợp thống kê hiện trạng rừng từ năm 2006 - 2010 cho thấy: diện tích rừng bị mất của toàn tỉnh là 8.533ha, trong đó 8.447ha rừng tự nhiên. Nguyên nhân chính dẫn tới mất rừng tự nhiên là do chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang các mục đích khác như làm các công trình giao thông, thuỷ điện, thuỷ lợi, trồng cao su.... Ông Phạm Mạnh Cường, Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp - Văn phòng Chính phủ, cho biết tại Kết luận số 12 của Bộ Chính trị năm 2011, chỉ tiêu đặt ra năm 2015 độ che phủ rừng Tây Nguyên là 58%, năm 2020 là 59%. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay, Tây Nguyên đã mất 462.000 ha, độ che phủ rừng Tây Nguyên giảm 5,98% và rừng vẫn tiếp tục bị phá. Bên cạnh đó, chất lượng rừng tự nhiên ngày càng suy giảm nghiêm trọng.
Thứ trưởng Thường trực Bộ NN-PTNT Hà Công Tuấn, việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trong nhiều năm qua đã khiến diện tích và trữ lượng rừng Tây Nguyên suy giảm nghiêm trọng. Diện tích rừng Tây Nguyên đang ở mức không thể để thấp hơn được nữa, chỉ còn chưa đầy 46% độ che phủ. Đáng nói, trên 70% diện tích là rừng nghèo kiệt; rừng trung bình và rừng giàu còn lại rất ít, tập trung ở các khu vực rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đầu nguồn. "Tây Nguyên phải bảo vệ được diện tích rừng hiện có. Đối với diện tích phát triển lâm nghiệp, dứt khoát phải trồng rừng và trồng rừng thâm canh" - Thứ trưởng Hà Công Tuấn nhấn mạnh.
Mặc dù rừng Tây Nguyên đã đến ngưỡng không thể để mất thêm nhưng thực tế các tỉnh vẫn đề xuất chuyển đổi hàng ngàn hecta rừng.
Vậy câu hỏi được đặt ra ở đây là Chính Phủ đóng vai trò chỉ đạo như thế nào xuống các ban ngành và các cấp địa phương để quyết liệt bảo vệ rừng, hay chỉ là việc dựng phông bạt như đề ra các chính sách bảo vệ và phát triển rừng nhưng rừng lại " rỗng ".
Hoàn thiện chính sách để khuyến khích người dân bảo vệ, phát triển rừng - Chỉ có thể ở trong cổ tích
Năm 2019 là năm thứ 3 thực hiện Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 gắn với thực hiện tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. Đây là chương trình nhằm cụ thể hoá mục tiêu nâng tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc lên 42% vào năm 2020. Cũng theo lời của Phó Thủ tướng thì không nên " cực đoan " cấm tuyệt đối việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng: " Rừng gắn với bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người dân. Do đó, khi thực sự cần thiết vẫn có thể xem xét chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, nhưng phải tính toán và thực hiện một cách chặt chẽ, chỉ chuyển đổi nhằm đạt lợi ích cao nhất cho người dân và cộng đồng. Việc chuyển đổi phải đi đôi với trồng rừng thay thế", Phó Thủ tướng khẳng định.
Giờ thì các bạn có thể hiểu tại sao khi càng hoàn thiện chính sách bảo vệ, phát triển rừng chúng ta lại càng mất rừng nhanh hơn và đó là câu truyện chỉ tồn tại trong cổ tích. Vì nếu chỉ cố gắng hoàn thiện chính sách này mà không đi song hành cùng " nâng cao hiệu quả của chính sách ", khắc phục những điểm bất cập khác trong chính sách đương cử đó là sự liên kết giữa thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Đặc biệt, do chính sách chỉ tập trung vào việc nâng cao diện tích rừng bằng các chương trình trồng mới đã dẫn đến việc xem nhẹ tầm quan trọng của việc phục hồi các chức năng và dịch vụ hệ sinh thái và công tác bảo tồn sự đa dạng sinh học.
Đây cũng là những lỗ hổng lớn trong chính sách bảo vệ, phát triển rừng của Chính Phủ Việt Nam, đương cử như những vụ việc liên quan tới rừng mà gặp rất nhiều phản đối từ người dân khắp cả nước:
- Phát triển khu du lịch bên trong lõi rừng Quốc Gia Tam Đảo - Dự án thuộc về Sun Group tổng diện tích khai thác 49ha
https://www.tambao.net/ai-bao-ke-cho-sungroup-pha-rung-quoc-gia-tam-dao-bien-thanh-dac-khu-nhu-da-lam-voi-ba-na.html
Nguồn ảnh: Zing |
- Chặt rừng chôn gỗ xuống đất tại Lâm Đồng - Do nhóm được giao nuôi rừng, giữ rừng lại đi phá rừng, khiến hàng ngàn ha rừng mất trắng.
- Làm sân golf ở Gia Lai - Dự án thuộc FLC diện tích khai thác 156ha
https://www.facebook.com/257195361810062/posts/847964612733131/?d=n
- Phá rừng Pơ mu cổ thụ trong Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn
- Phá rừng Pơ mu cổ thụ trong Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn
500 vị đại biểu Quốc Hội khoá mới và Chính Phủ lâm thời sẽ hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chính sách bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam ra sao???
Đây là câu hỏi chắc hẳn chúng ta ai ai cũng đều nghĩ tới khi mà càng ngày sự cảm nhận của mỗi cá nhân sống trong xã hội này phải đối mặt rõ ràng hơn. Suy giảm chất lượng không khí, ô nhiễm môi trường, tình trạng đất đai khô cằn, xói mòn... Liệu Chính Phủ mới và 500 vị đại biểu Quốc Hội khoá mới sẽ làm gì để bớt phải đánh đổi và quan trọng là giữ được nhưng lời nói cam kết về bảo vệ và phải có trách nhiệm với thế hệ mai sau.
Cá nhân tôi hoàn toàn tin vào những nhận định rất đúng của Bộ trưởng bộ TN&MT Trần Hồng Hà khi ông phát biểu: " Bối cảnh thế giới hiện nay đang phải nỗ lực chạy đua với thời gian để giải quyết những thách thức, khủng hoảng mang tính khẩn cấp toàn cầu như biến đổi khí hậu, suy giảm và mất đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường và dịch bệnh. Những thách thức và khủng hoảng đó nếu không có hành động kịp thời sẽ để lại những hệ luỵ vô cùng to lớn, không thể đảo ngược lên môi trường sống và sức khoẻ của chính chúng ta hôm nay và các thế hệ mai sau, kèm theo tình trạng đói nghèo, bất bình đẳng và nguy cơ mất an ninh lương thực vì thế cũng ngày một thêm trầm trọng "
Giờ chỉ còn là nhìn vào hành động và sự quyết liệt của Bộ trưởng bộ TN&MT Trần Hồng Hà nói riêng, của Chính Phủ nói chung trong sự thúc đẩy bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
" Trồng cây vì một Việt Nam xanh cho các thế hệ hôm nay và mai sau cũng chính là sửa chữa, khắc phục những sai lầm trong ứng xử với tự nhiên trong suốt thời gian dài vừa qua, đưa Việt Nam trở thành một tấm gương mẫu mực, một điểm đến hấp dẫn về cuộc sống hài hoà với thiên nhiên trên bản đồ thế giới" - Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Nguồn ảnh: Internet chụp từ vệ tinh |
GIẾT CHẾT SÔNG MEKONG BỨC TỬ VỰA LÚA MIỀN TÂY THỦ PHẠM KHÔNG PHẢI LÀ TRUNG CỘNG
Tác giả bài viết: Đăng Khoa
Nguồn ảnh: Thắng Thế Lê / Quần thể thác Dray Nur - Dray Sap trên dòng sông Serepok huyền thoại ngày một khô cạn.
Thủy điện Hòa Bình xây trên sông Đà mà sông Đà (tả ngạn) hợp với sông Lô (hữu ngạn) tại ngã ba Việt Trì rồi đổ vào dòng sông Hồng xuôi về Hà Nội.
Khi xây thủy điện Hòa Bình trên sông Đà thì lượng nước sông Hồng dưới hạ lưu thay đổi hoàn toàn. Nước đã cạn hơn đến 1/2 và Hà Nội gần như vĩnh viễn không bao giờ sợ vỡ đê. Đê Yên Phụ ở nội thành hiện cũng được hạ thấp để mở rộng đường lưu thông cho Hà Nội.
Bây giờ nhìn con đê Yên Phụ và con đê sông Hồng đường Trần Quang Khải chạy dài xuống Minh Khai ở Hà Nội. Từ đó đi ra mép nước con sông Hồng vào mùa lũ cũng mất tận sơ sơ...nửa cây số, đủ hiểu con sông Hồng bây giờ không phải là con sông mà ngày xưa cứ mùa lũ là dân Bắc cứ như ngồi lên đống lửa.
Bây giờ tình cảnh Đồng Bằng Sông Cửu Long bị hạn nặng, chúng ta vẫn theo một motif hay tư duy cũ mèm là đổ lỗi cho Trung Quốc xây đập trên thượng nguồn xa lắc. Trong khi bản chất con sông Mekong tại thượng nguồn là sông nhỏ, dòng chảy yếu và lưu lượng nước thậm chí còn thua xa những con sông Sài Gòn, Đồng Nai.
Sông Mekong dài 4700km thì phần chảy trong lãnh thổ TQ hơn 2000km len lỏi giữa cao nguyên Thanh Tạng (Thanh Hải và Tây Tạng) với nguồn nước chủ yếu góp lại từ các con suối con lạch nhỏ chảy ra từ sự tan tuyết.
Gần 3000km còn lại của con sông Mekong chảy qua biên giới các nước Miến, Thái, Lào và bắt đầu vào Campuchia nằm nội thuộc hoàn toàn trong đất nước Chùa Tháp. Lúc này lượng nước sông Mekong phụ thuộc lớn vào các con sông tại Hạ Lào, Bắc Campuchia và miền Trung Việt Nam bên dãy Tây Trường Sơn đổ vào bởi các con sông suối do rừng mưa nhiệt đới tạo nên.
Đây là nguồn nước chính tạo nên sự to lớn, vĩ đại cho con sông Mekong ở hạ lưu. Nên nhớ rằng với người Trung Quốc, con sông Lan Thương tức Mekong ở lãnh thổ TQ là con sông nhỏ và nó thậm chí không tạo ra được nền văn minh quần cư nào hai bên bờ sông nó đi qua .
Nếu tính từ ĐBSCL tới vùng Thừa Thiên, tức biên giới Hạ Lào Bắc Miên theo đường bộ QL1 là 1100km thì chiều dài dòng Mekong với đường chảy uốn lượn phải có chiều dài lên đến 1500km, tức là 1/3 chiều dài tổng dòng sông.
Sự dạy dỗ sai lệch về địa lý cộng với thành kiến muôn đời với TQ, đã tạo ra rằng con sông Mekong hay ĐBSCL cạn nước là do TQ xây đập đầu nguồn. Trong khi cho đến nay các con số đều cho biết các hồ thủy điện của TQ chỉ chiếm giữ 7% tổng lưu lượng nước mà Mekong đổ ra cửa biển tại Việt Nam. Vậy 43% lưu lượng nước còn lại ở đâu nếu tính rằng sông Mekong chỉ còn 50% lượng nước so với nguyên thủy?
Việt Nam làm gì với các con sông Sekong tại Hạ Lào mà nguồn chảy nó là tại A Lưới A Shau - Huế, hay các con sông Sesan và Srepok tại Kontum, Gia Lai, Daklak, Dak nong? (Tất cả các sông này đều đổ nước vào Mekong).
Chúng ta có được dạy rằng thủy điện Yali đã chặn dòng nước đổ vào Mekong và trên con sông Sesan có 9 đập thủy điện Việt Nam đã xây. Thủy điện A Lưới, nước dưới hạ đập chảy vào Biển Đông hay chảy vào Mekong? Chúng ta có được dạy là nó chính là đầu nguồn sông Se Kong chảy vào Mekong không?
Trên con sông Serepok lớn nhất nam Tây Nguyên, thì Việt Nam đã làm bao nhiêu con đập? Đã có bao nhiêu người kiến nghị rằng thủy điện Srepok 4 và Srepok 4A đã bức tử con sông huyền thoại sử thi này?
Srepok 4 mà có cả 4A thì đủ hiểu trước đó có Srepok 1 Srepok 2 Srepok 3.
Và không mấy người Việt Nam được dạy Sesan và Srepok khi chảy vào Campuchia, đã hợp lưu lại tạo nên dòng chảy lớn nhất đổ vào Mekong, với lưu lượng nước trên 13 tỷ m3 nước/năm.
Những cánh rừng mưa nhiệt đới tại Tây Nguyên, nơi tạo ra lượng nước cho các con sông, Việt Nam còn giữ được bao nhiêu hay đi khắp Tây Nguyên chỉ thấy trơ trọi đồi núi, với cafe, tiêu, cao su...
Chúng ta không được dạy điều đó, ngoại trừ đóng đinh Đồng bằng Sông Cửu Long khô nước là tại bởi Trung Quốc.
Và rồi chửi bới, đổ lỗi được coi là giải pháp và lòng yêu nước?
Bài viết là nhận định và đóng góp ý kiến của tác giả, nhằm cung cấp thêm nhiều thông tin về thực trạng đang diễn ra tại ĐBSCL.
Bộ TN&MT thông tin về kết quả quan trắc khí thải do chính Formosa cung cấp
Bụi kim loại được người dân Hà Tĩnh quay lại- Nguồn tại fb: Hà Tĩnh Quê Mình
( Click vào link sau nếu bạn không xem được clip: https://www.facebook.com/hatinhqueminh.38/videos/2086831021598117/ )
Nhà dân quét ra đầy bụi kim loại từ Formosa - Nguồn tại fb: Hà Tĩnh Quê Mình
(Click vào link sau nếu bạn không xem được https://www.facebook.com/hatinhqueminh.38/videos/2086746671606552/ )
Công nhân tại FHS quay lại cảnh xả khói bụi kim loại - Nguồn fb Huan Tran
( Click vào link sau nếu không xem được clip trên: https://www.facebook.com/tuvuotnguc.mt/posts/10156622657439222 )
Theo như phía Bộ TN&MT công bố thì thực hiện Quyết định số 2604/QĐ-BTNMT ngày 9/11/2016 bộ này đã phê duyệt nguyên tắc, lộ trình khắc phục các tồn tại, vi phạm về bảo vệ môi trường và kế hoạch giám sát môi trường, đến tháng 3/2017,Formosa đã hoàn thành lắp đặt thiết bị xử lý và quan trắc tự động, liên tục khí thải với 8 thông số ( Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, O2, bụi, SO2, NOx và CO ) cho 20 ống khói và truyền dữ liệu trực tiếp về Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT và Sở TN&MT tỉnh Hà TĨnh để theo dõi, giám sát 24/24 giờ. Bên cạnh đó, FHS cũng đã xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó các sự cố về khí thải, cụ thể: thiết lập chế độ cảnh báo khi nồng độ các thông số môi trường quan trắc đạt đến mức bằng 80% của ngưỡng giá trị quy chuẩn kỹ thuật cho phép thì thực hiện ngay việc điều chỉnh nhiên liệu đốt hoặc điều chỉnh quy trình vận hành để giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải.
Đặc biệt Bộ TN&MT công bố kết quả theo dõi giám sát dữ liệu quan trắc khí thải tự động, liên tục của FHS trong thời gian qua luôn đạt và đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho phép. Và Bộ TN&MT cũng cho biết thêm từ tháng 5/2017 theo yêu cầu của Bộ TN&MT mà FHS đã hoàn thành bảng tin công khai dữ liệu quan trắc nước thải, khí thải tự động liên tục đặt tại Cổng của trụ sở FHS, Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Do vậy, mọi người dân đều có thể dễ dàng tiếp cận số liệu để cùng theo dõi, giám sát quy định.
Tới đây thì nhóm chúng tôi xin được đưa ra những nhận định và phân tích như sau để mọi người có cách nhìn nhận đa chiều hơn. Vì thực tế chúng tôi đã tới tỉnh Vân Lâm ở Đài Loan và chứng kiến hoạt động của nhà máy FHS ở đó, cũng đã được nhìn những trạm quan trắc do cty này đặt tại các điểm, cũng đã chứng kiến việc họ đầu tư xây dựng quảng bá hình ảnh họ đẹp đẽ và chứng mình chất thải không độc hại với môi trường biển như thế nào.
Khi FHS tại Đài Loan hoạt động sau 5 năm thì bắt đầu xuất hiện những làng ung thư và số lượng người chết tăng đột biến, FHS đã khôn khéo tự đề xuất với Chính Phủ rằng họ sẽ lập ra các trạm quan trắc về khí thải và nước thải mục đích để nhằm xoa dịu đi cơn giận dữ từ phía người dân. Sau đó, tất cả các kết quả quan trắc tự động này luôn đưa ra rằng FHS đạt chuẩn quy định và đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho phép. Nhưng trên thực tế thì người dân chết vì ung thư tại những tỉnh gần nhà máy càng ngày càng tăng cao, người dân giải thích bởi khí thải từ nhà máy này.
Đặc biệt Bộ TN&MT công bố kết quả theo dõi giám sát dữ liệu quan trắc khí thải tự động, liên tục của FHS trong thời gian qua luôn đạt và đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho phép. Và Bộ TN&MT cũng cho biết thêm từ tháng 5/2017 theo yêu cầu của Bộ TN&MT mà FHS đã hoàn thành bảng tin công khai dữ liệu quan trắc nước thải, khí thải tự động liên tục đặt tại Cổng của trụ sở FHS, Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Do vậy, mọi người dân đều có thể dễ dàng tiếp cận số liệu để cùng theo dõi, giám sát quy định.
Tới đây thì nhóm chúng tôi xin được đưa ra những nhận định và phân tích như sau để mọi người có cách nhìn nhận đa chiều hơn. Vì thực tế chúng tôi đã tới tỉnh Vân Lâm ở Đài Loan và chứng kiến hoạt động của nhà máy FHS ở đó, cũng đã được nhìn những trạm quan trắc do cty này đặt tại các điểm, cũng đã chứng kiến việc họ đầu tư xây dựng quảng bá hình ảnh họ đẹp đẽ và chứng mình chất thải không độc hại với môi trường biển như thế nào.
Khi FHS tại Đài Loan hoạt động sau 5 năm thì bắt đầu xuất hiện những làng ung thư và số lượng người chết tăng đột biến, FHS đã khôn khéo tự đề xuất với Chính Phủ rằng họ sẽ lập ra các trạm quan trắc về khí thải và nước thải mục đích để nhằm xoa dịu đi cơn giận dữ từ phía người dân. Sau đó, tất cả các kết quả quan trắc tự động này luôn đưa ra rằng FHS đạt chuẩn quy định và đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho phép. Nhưng trên thực tế thì người dân chết vì ung thư tại những tỉnh gần nhà máy càng ngày càng tăng cao, người dân giải thích bởi khí thải từ nhà máy này.
Các bể cá được cho là sống tốt trong môi trường nước thải ra biển của nhà máy ( Ảnh: Sola)
Phòng trưng bày giới thiệu về FHS tại Đài Loan ( Ảnh: Sola )
Từ những gì chúng tôi nhìn thấy FHS Đài Loan sau khi đi một vòng xem cơ ngơi và quy mô của nhà máy lớn như thế nào,chúng tôi tới khu phòng trưng bày nơi có nhiều bể chứa nuôi cá biển và được chú thích rõ ràng rằng cá biển này đang sống trong các bể chứa nước thải của nhà máy và chúng hoàn toàn bình thường. Thế nhưng, ngay sau đó chúng tôi ra xe và chạy thẳng xe ra khu vực vùng biển bao quanh nhà máy này thì cảnh tượng mà chúng tôi ám ảnh mãi đó là biển bốc mùi hôi thối và biến thành sình lầy chứ không phải là biển.
Vậy quay trở lại với vấn đề FHS tại Việt Nam, FHS cũng đang đặt những trạm quan trắc tự động và có hẳn những bảng tin công khai dữ liệu quan trắc nước thải, khí thải tại cổng của trụ sở FHS, Kỳ Anh, Hà Tĩnh kết quả có thực sự đáng tin hay không? Đây là câu hỏi chúng tôi đặt ra cho Chính Phủ và Bộ TN&MT , cần cân nhắc cẩn thận vì tính mạng của hàng triệu người dân và sự an nguy của sự tàn phá môi trường. Chính Phủ và Bộ TN&MT cần thành lập ngay những trạm quan trắc tại 4 tỉnh miền Trung ( Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế ) để cảnh báo môi trường biển và không khí xung quanh khu vực hoạt động của FHS và công bố lộ trình thời gian hoàn thành cho người dân biết cụ thể để người dân giám sát.
Sola
Formosa lặp lại trò lừa đảo trên biển Việt
Để xử lý lượng xỉ khổng lồ lên đến hàng chục triệu m3 trong quá trình luyện thép, Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Formosa) đã hoàn tất được việc xây một hệ thống kè lấn biển để chôn lượng xỉ thải lên tới hàng chục triệu tấn.
Còn ngoài biển họ xây những kè bằng bê tông cao, họ tuyên truyền về việc phát huy tính hiệu quả chắn các độc tố từ rác thải của nhà máy với người dân địa phương tại đây.
Tại Đài Loan, sau khi nhà máy Formosa bắt đầu chính thức đi vào hoạt động từ năm 1998. Chỉ sau 5 năm hoạt động đã gây ra hàng loạt các thảm họa môi trường biển, hủy hoại toàn bộ hệ sinh thái và các loài động vật. Thêm 5 năm sau đó, thì xuất hiện hàng loạt những ngôi làng ung thư thuộc các xã như Đài Tây, Đông Thế, Luân Bội, Tứ Hồ, Bao Trung và Mạch Liêu.
Hàng trăm, hàng nghìn cuộc biểu tình tại Đài Loan diễn ra trong suốt 20 năm để phản đối nhà máy Formosa đang hàng giờ hủy diệt mầm sống tại đó. Với tham vọng không dừng Formosa đã luôn tìm mọi cách thức để lừa đảo và mị dân. Trong khuôn viên nhà máy, họ xây dựng khu trưng bầy những hình ảnh và phòng thí nghiệm chứng mình nước xả thải của họ đạt tiêu chuẩn và không hại tới các loài sinh vật biển.
Hàng trăm, hàng nghìn cuộc biểu tình tại Đài Loan diễn ra trong suốt 20 năm để phản đối nhà máy Formosa đang hàng giờ hủy diệt mầm sống tại đó. Với tham vọng không dừng Formosa đã luôn tìm mọi cách thức để lừa đảo và mị dân. Trong khuôn viên nhà máy, họ xây dựng khu trưng bầy những hình ảnh và phòng thí nghiệm chứng mình nước xả thải của họ đạt tiêu chuẩn và không hại tới các loài sinh vật biển.
Còn ngoài biển họ xây những kè bằng bê tông cao, họ tuyên truyền về việc phát huy tính hiệu quả chắn các độc tố từ rác thải của nhà máy với người dân địa phương tại đây.
Hình ảnh: Chụp những bờ kè tại khu vực nhà máy Formosa Đài Loan ( Sola )
Khi phỏng vấn ông Liou, một người dân sống tại đó. Ông Liou nói: " Không một ai trong chúng tôi tin vào những gì Formosa tuyên bố, và càng không tin vào những cái kè chắn đó. Chưa nhắc tới các yếu tố thời tiết như mưa bão, chỉ cần nói tới các dòng chảy dưới biển, làm sao Formosa dám khẳng định nó an toàn tuyệt đối". Và thực tế đã chứng minh, sau hơn 20 năm hoạt động với kè và lời hứa hẹn thì biển Đài Loan giờ chỉ là bùn độc và bốc mùi hôi thối.
Chính Phủ Đài Loan dưới sức ép của các tổ chức dân sự cũng như người dân đã siết chặt tất cả các dự án có tác động xấu tới môi trường. Và thế là Formosa không thể nào tác động tới Chính Phủ Đài Loan để có cấp phép mở rộng nhà máy. Formosa bắt đầu chuyển hướng sang các nước Đông Nam Á, nơi có những quốc gia nghèo, đang phát triển với tiêu chuẩn cấp phéo thấp, mong muốn hút nguồn vốn đầu tư. Và Việt Nam là một trong những quốc gia được nhắm tới.
Tại Việt Nam, một đất nước với hệ thống pháp luật lỏng lẻo, đội ngũ quan chức tham nhũng lớn, đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển của Formosa cùng bản hợp đồng thuê đất lên tới 70 năm. Sau hơn một năm từ khi Formosa gây ra thảm họa trên biển miền Trung, kinh tế Việt Nam sụt giảm mạnh vì đánh mất đi nguồn thu từ biển. Đi kèm theo đó là nạn thất nghiệp, hàng loạt doanh nghiệp lao đao trong vô vọng. Nhưng mọi chuyện dường như chưa chấm dứt, người dân Việt Nam một lần nữa phải bàng hoàng trước thông tin để xử lí lượng xỉ khổng lồ lên đến hàng chục triệu m3 trong quá trình luyện thép, Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Cty Formosa) đã hoàn tất được việc xây một hệ thống kè lấn biển để chôn lượng xỉ thải lên tới hàng chục triệu tấn.
Một lần nữa, những lời hứa hẹn tại Đài Loan được lặp lại ở Việt Nam khi xây dựng những cái kè: "Bãi chứa xỉ này áp dụng theo công nghệ đã được sử dụng thành công trên thế giới, đảm bảo không gây ô nhiễm đối với môi trường nước biển. Trong bãi xỉ lấn biển được xây dựng đảm bảo không làm ô nhiễm nước biển. Bãi xỉ lấn biển này có đê bê tông và lưới lọc nước xung quanh, nước mưa không thể trần qua bãi xỉ vì đê có độ cao hơn 6m”.( Nguồn từ Tiền Phong)
Ông Hoàng Văn Thức- Phó tổng cục trưởng tổng cục Môi Trường- Bộ TN&MT nói: "Ông mong muốn xã hội có cái nhìn rộng lượng hơn với Formosa và tin tưởng vào các cơ quan chức năng có trách nhiệm trong vấn đề môi trường Formosa. Trong trường hợp Formosa có biểu hiện gian dối trong đổ xỉ thải, trong sản xuất công nghiệp có bộ quy chuẩn, để cho ra một tấn sản phẩm thì sẽ có bao nhiêu rác thải, trong đó có con số rác thải độc hại và rác thải thông thường. Định kỳ sẽ có kiểm tra, thanh tra, nếu có gian dối sẽ bị phát hiện xử lý ngay." ( Nguồn từ Tiền Phong)
Nhưng thiết nghĩ, việc ông Thức kêu gọi người dân tin tưởng Formosa, phải chăng ông đã quá lạc quan và đặt nhiều niềm tin cho Formosa. Chúng tôi chỉ muốn nói, hãy nhìn sang Đài Loan, hãy nhìn vào những gì mà người dân họ đã và đang phải gánh chịu từ hậu quả trong quá khứ. Họ đã quá thấm với những chiêu trò lừa đảo và sự dối trá trong tuyên truyền của Nhà máy Formosa. Đây là lúc các Bộ và Chính phủ Việt Nam cần tỉnh táo và không đưa ra thêm những quyết định mang tính chất hủy diệt môi trường, sự tồn của con người cũng sẽ không còn.
Green Trees ( Sola )
Khi phỏng vấn ông Liou, một người dân sống tại đó. Ông Liou nói: " Không một ai trong chúng tôi tin vào những gì Formosa tuyên bố, và càng không tin vào những cái kè chắn đó. Chưa nhắc tới các yếu tố thời tiết như mưa bão, chỉ cần nói tới các dòng chảy dưới biển, làm sao Formosa dám khẳng định nó an toàn tuyệt đối". Và thực tế đã chứng minh, sau hơn 20 năm hoạt động với kè và lời hứa hẹn thì biển Đài Loan giờ chỉ là bùn độc và bốc mùi hôi thối.
Chính Phủ Đài Loan dưới sức ép của các tổ chức dân sự cũng như người dân đã siết chặt tất cả các dự án có tác động xấu tới môi trường. Và thế là Formosa không thể nào tác động tới Chính Phủ Đài Loan để có cấp phép mở rộng nhà máy. Formosa bắt đầu chuyển hướng sang các nước Đông Nam Á, nơi có những quốc gia nghèo, đang phát triển với tiêu chuẩn cấp phéo thấp, mong muốn hút nguồn vốn đầu tư. Và Việt Nam là một trong những quốc gia được nhắm tới.
Tại Việt Nam, một đất nước với hệ thống pháp luật lỏng lẻo, đội ngũ quan chức tham nhũng lớn, đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển của Formosa cùng bản hợp đồng thuê đất lên tới 70 năm. Sau hơn một năm từ khi Formosa gây ra thảm họa trên biển miền Trung, kinh tế Việt Nam sụt giảm mạnh vì đánh mất đi nguồn thu từ biển. Đi kèm theo đó là nạn thất nghiệp, hàng loạt doanh nghiệp lao đao trong vô vọng. Nhưng mọi chuyện dường như chưa chấm dứt, người dân Việt Nam một lần nữa phải bàng hoàng trước thông tin để xử lí lượng xỉ khổng lồ lên đến hàng chục triệu m3 trong quá trình luyện thép, Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Cty Formosa) đã hoàn tất được việc xây một hệ thống kè lấn biển để chôn lượng xỉ thải lên tới hàng chục triệu tấn.
Một lần nữa, những lời hứa hẹn tại Đài Loan được lặp lại ở Việt Nam khi xây dựng những cái kè: "Bãi chứa xỉ này áp dụng theo công nghệ đã được sử dụng thành công trên thế giới, đảm bảo không gây ô nhiễm đối với môi trường nước biển. Trong bãi xỉ lấn biển được xây dựng đảm bảo không làm ô nhiễm nước biển. Bãi xỉ lấn biển này có đê bê tông và lưới lọc nước xung quanh, nước mưa không thể trần qua bãi xỉ vì đê có độ cao hơn 6m”.( Nguồn từ Tiền Phong)
Ông Hoàng Văn Thức- Phó tổng cục trưởng tổng cục Môi Trường- Bộ TN&MT nói: "Ông mong muốn xã hội có cái nhìn rộng lượng hơn với Formosa và tin tưởng vào các cơ quan chức năng có trách nhiệm trong vấn đề môi trường Formosa. Trong trường hợp Formosa có biểu hiện gian dối trong đổ xỉ thải, trong sản xuất công nghiệp có bộ quy chuẩn, để cho ra một tấn sản phẩm thì sẽ có bao nhiêu rác thải, trong đó có con số rác thải độc hại và rác thải thông thường. Định kỳ sẽ có kiểm tra, thanh tra, nếu có gian dối sẽ bị phát hiện xử lý ngay." ( Nguồn từ Tiền Phong)
Nhưng thiết nghĩ, việc ông Thức kêu gọi người dân tin tưởng Formosa, phải chăng ông đã quá lạc quan và đặt nhiều niềm tin cho Formosa. Chúng tôi chỉ muốn nói, hãy nhìn sang Đài Loan, hãy nhìn vào những gì mà người dân họ đã và đang phải gánh chịu từ hậu quả trong quá khứ. Họ đã quá thấm với những chiêu trò lừa đảo và sự dối trá trong tuyên truyền của Nhà máy Formosa. Đây là lúc các Bộ và Chính phủ Việt Nam cần tỉnh táo và không đưa ra thêm những quyết định mang tính chất hủy diệt môi trường, sự tồn của con người cũng sẽ không còn.
Green Trees ( Sola )
Formosa và Nhiệt điện Vĩnh Tân coi biển Việt Nam là bãi rác thải
Biển có phải bãi rác công cộng không mà Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Nhiệt điện Vĩnh Tân đổ 1,5 triệu m3 bùn thải xuống biển Tuy Phong, gần khu bảo tồn sinh vật biển Hòn Cau.
Nguồn internet mang tính chất minh họa
Biển là một phần không thể tách rời của cuộc sống nhân loại, trên thế giới các tổ chức NGOs đang phải đua nhau đưa ra các giải pháp cố gắng tìm cách làm sạch biển hay duy trì bảo tồn những loài động vật biển quý hiếm. Còn tại Việt Nam, người dân cả nước chưa kịp hoàng hồn với nhát chém mang tên Formosa gây ra cho bốn tỉnh miền Trung thì nay thêm thông tin rằng 1,5 triệu m3 bùn được Bộ Tài Nguyên & Môi Trường ký phép cho đổ thẳng xuống biển Tuy Phong.
Biển còn là nguồn sống của hàng chục triệu ngư dân, gắn liền đời sống của cả đất nước. Chưa kể đến chiến lược kinh tế biển của Đảng cộng sản Việt Nam cũng xác định tới 2020, kinh tế biển sẽ đóng góp hơn 50% GDP cả nước. Chiều dài bờ biển Việt Nam là 3.260 km, xếp thứ 32 trên tổng số 156 nước có bờ biển. Độ dài bờ biển chỉ dạng trung bình, bù lại Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp, thừa sức sánh vai cùng thế giới. Từ khi đổi mới, du lịch Việt Nam phát triển và đi lên từ biển. Cho đến hôm nay, du lịch Việt Nam chủ đạo vẫn là biển.
Vì nhiều lý do, nhất là vì nghèo đói, biển Việt Nam bị bạc đãi. Bao đời nay, biển là bãi chứa rác thải của tàu thuyền và cư dân ven bờ, âm thầm mà nhức nhối, từ năm này qua năm khác. Gần đây, biển đau đớn và có nhiều người đã gọi là “ biển chết” vì chất thải công nghiệp thi nhau đổ xuống biển. Không chỉ rác thải thông thường dễ phân hủy mà toàn hóa chất độc hại, hủy diệt môi trường. Biển chết, các sinh vật biển, nguồn sống của con người bị diệt chủng kéo theo nhiều hệ lụy khôn lường.
Tháng 9/2016, tôi có dịp tới Taiwan du lịch và sự tò mò tiếp cận nhà máy Formosa đã thôi thúc tôi đi tìm hiểu về nó. Oái ăm thay, “Formosa” vốn có nghĩa là “xinh đẹp” lại trở thành biểu tượng của sự chết chóc. Formosa ở Đài Loan gây ô nhiễm tại Đài Trung, trong suốt hơn 20 năm tồn tại nó đã làm biến mất hoàn toàn dòng sông Trạc Thủy vì hút nước làm mát nhà máy. Nơi xưa kia người dân bắt cá và mưu sinh giờ chỉ là cánh đồng cỏ dại mọc chạy dài. Những cái chết vì mắc các căn bệnh ung, nhiều làng tại Đài Trung giờ bị bỏ hoang.
Biển là một phần không thể tách rời của cuộc sống nhân loại, trên thế giới các tổ chức NGOs đang phải đua nhau đưa ra các giải pháp cố gắng tìm cách làm sạch biển hay duy trì bảo tồn những loài động vật biển quý hiếm. Còn tại Việt Nam, người dân cả nước chưa kịp hoàng hồn với nhát chém mang tên Formosa gây ra cho bốn tỉnh miền Trung thì nay thêm thông tin rằng 1,5 triệu m3 bùn được Bộ Tài Nguyên & Môi Trường ký phép cho đổ thẳng xuống biển Tuy Phong.
Biển còn là nguồn sống của hàng chục triệu ngư dân, gắn liền đời sống của cả đất nước. Chưa kể đến chiến lược kinh tế biển của Đảng cộng sản Việt Nam cũng xác định tới 2020, kinh tế biển sẽ đóng góp hơn 50% GDP cả nước. Chiều dài bờ biển Việt Nam là 3.260 km, xếp thứ 32 trên tổng số 156 nước có bờ biển. Độ dài bờ biển chỉ dạng trung bình, bù lại Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp, thừa sức sánh vai cùng thế giới. Từ khi đổi mới, du lịch Việt Nam phát triển và đi lên từ biển. Cho đến hôm nay, du lịch Việt Nam chủ đạo vẫn là biển.
Vì nhiều lý do, nhất là vì nghèo đói, biển Việt Nam bị bạc đãi. Bao đời nay, biển là bãi chứa rác thải của tàu thuyền và cư dân ven bờ, âm thầm mà nhức nhối, từ năm này qua năm khác. Gần đây, biển đau đớn và có nhiều người đã gọi là “ biển chết” vì chất thải công nghiệp thi nhau đổ xuống biển. Không chỉ rác thải thông thường dễ phân hủy mà toàn hóa chất độc hại, hủy diệt môi trường. Biển chết, các sinh vật biển, nguồn sống của con người bị diệt chủng kéo theo nhiều hệ lụy khôn lường.
Tháng 9/2016, tôi có dịp tới Taiwan du lịch và sự tò mò tiếp cận nhà máy Formosa đã thôi thúc tôi đi tìm hiểu về nó. Oái ăm thay, “Formosa” vốn có nghĩa là “xinh đẹp” lại trở thành biểu tượng của sự chết chóc. Formosa ở Đài Loan gây ô nhiễm tại Đài Trung, trong suốt hơn 20 năm tồn tại nó đã làm biến mất hoàn toàn dòng sông Trạc Thủy vì hút nước làm mát nhà máy. Nơi xưa kia người dân bắt cá và mưu sinh giờ chỉ là cánh đồng cỏ dại mọc chạy dài. Những cái chết vì mắc các căn bệnh ung, nhiều làng tại Đài Trung giờ bị bỏ hoang.
Sau khi chính phủ mới được thành lập tại Taiwan bàn tay thao túng của Formosa đã không thể che hết bầu trời, Formosa buộc phải bồi thường mỗi tháng 650 USD/người cho hàng chục ngàn dân vùng ô nhiễm, vẫn không từ bỏ tham vọng mở rộng đế chế luyện thép vì những món lợi kếch xù. Không thể bành trướng xuống Cao Hùng như dự kiến vì người Đài Loan kịch liệt phản đối, Formosa thò vòi bạch tuộc vào Hà Tĩnh, Việt Nam.
Biển Hà Tĩnh và vùng phụ cận sau hơn một năm, theo nhận định của nhiều chuyên gia, thảm họa môi trường này sẽ khiến toàn bộ hệ sinh thái khu vực biển miền Trung bị hủy hoại nghiêm trọng và mất vài chục cho đến hàng trăm năm mới có thể khôi phục được. Theo một phóng sự ngắn của báo Dân Việt và Sài Gòn Giải Phóng, rặng san hô trên vùng biển của tỉnh Quảng Bình đã bị hủy hoại hoàn toàn. Chưa có một đảm bảo về tính khoa học nào rằng biển đã an toàn trừ những phát ngôn không có cơ sở của một số lãnh đạo như ông Trương Hòa Bình, Mai Tiến Dũng.
Khách tới những địa điểm du lịch đa phần là khách địa phương, khách bình dân; còn khách du lịch đúng nghĩa, khách Tây vẫn biệt tăm. Họ nghi ngờ những người đã cho phép Formosa xả thải vì cho là không độc hại hoặc biết là độc hại nhưng vẫn nhắm mắt đồng ý vì tư lợi. Tại sao không mời cơ quan độc lập về môi trường quốc tế công bố để đảm bảo khách quan và chính xác? Tại sao những tổ chức về môi trường lớn như Green Peace khi muốn hoạt động tại Việt Nam lại không được chào đón hay tạo mọi điều kiện cấp phép hoạt động.
Những người yêu biển chưa nguôi nỗi đau mang tên Formosa nay lại được bồi thêm nhát chém mang tên Vĩnh Tân ở Tuy Phong, Bình Thuận. Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép đổ 1,5 triệu mét khối bùn thải xuống biển Tuy Phong, gần khu bảo tồn sinh vật biển Hòn Cau. Lại còn chống chế và ngụy biện bằng mỹ từ “vật chất” chứ không phải là bùn thải. Nếu dùng được, không ai ngu gì đổ bỏ. Số bùn thải này, nếu vô hại, có thể làm thêm được mấy đảo nổi ở Trường Sa. Hòn Cau, còn gọi là Cù Lao Câu, cách bờ 10 km, là một trong 16 khu bảo tồn sinh vật biển của Việt Nam. Đây là đảo không có người ở và có thể bắt cá bằng tay với dụng cụ thô sơ, một trong những vùng biển đẹp nhất của Việt Nam.
Nên nhớ, mới Vĩnh Tân 1 và chỉ giai đoạn đầu đã đổ 1,5 triệu mét khối bùn thải xuống biển. Không chỉ hủy diệt môi trường mà còn thay đổi hệ sinh thái và hải lộ vận chuyển xuyên Việt. Vĩnh Tân có 4 nhà máy 1, 2, 3, 4 thì 3/4 nhà máy do Trung Quốc làm tổng thầu và chủ đầu tư 1 nhà máy. Trước đây, dù chưa vận hành, Vĩnh Tân đã bị ngư dân Tuy Phong nhiều lần phản đối vì bụi xỉ làm ô nhiễm môi trường sống. Số bùn thải này đổ lên bờ đã khủng khiếp và không thể xử lý, nỡ nào đổ xuống biển.. Biển đang giãy chết còn lòng dân đang dậy sóng. Thay cho nhiệt điện than, sao không làm điện gió hoặc điện mặt trời vốn là thế mạnh của vùng đất thiếu nước ngọt, thừa nắng và dư gió này?
Có cảm giác Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan gác cửa môi trường sống của Việt Nam đang làm ngược với chức năng của mình. Các mức kỷ luật của Bộ trong vụ Formosa vẫn chưa đủ sức cảnh báo và răn đe những hành vi tương tự. Nếu mọi người dân trên cả nước cùng đồng lòng,cùng lên tiếng đề nghị Thủ tướng cho dừng ngay các dự án nhiệt điện than Vĩnh Tân và hành vi đổ rác thải độc hại ra biển thì chắc chắn chúng ta sẽ cứu biển thành công. Các nhà khoa học chân chính và những ai yêu biển hãy cùng nhau góp tiếng nói để chặn đứng những dự án hủy diệt môi trường. Thiệt hại về tiền bạc còn có thể bù đắp nhưng về môi trường sống thì không thể. Muộn vẫn còn hơn không. Hãy làm hết khả năng của lương tâm con người.
Biển Hà Tĩnh và vùng phụ cận sau hơn một năm, theo nhận định của nhiều chuyên gia, thảm họa môi trường này sẽ khiến toàn bộ hệ sinh thái khu vực biển miền Trung bị hủy hoại nghiêm trọng và mất vài chục cho đến hàng trăm năm mới có thể khôi phục được. Theo một phóng sự ngắn của báo Dân Việt và Sài Gòn Giải Phóng, rặng san hô trên vùng biển của tỉnh Quảng Bình đã bị hủy hoại hoàn toàn. Chưa có một đảm bảo về tính khoa học nào rằng biển đã an toàn trừ những phát ngôn không có cơ sở của một số lãnh đạo như ông Trương Hòa Bình, Mai Tiến Dũng.
Khách tới những địa điểm du lịch đa phần là khách địa phương, khách bình dân; còn khách du lịch đúng nghĩa, khách Tây vẫn biệt tăm. Họ nghi ngờ những người đã cho phép Formosa xả thải vì cho là không độc hại hoặc biết là độc hại nhưng vẫn nhắm mắt đồng ý vì tư lợi. Tại sao không mời cơ quan độc lập về môi trường quốc tế công bố để đảm bảo khách quan và chính xác? Tại sao những tổ chức về môi trường lớn như Green Peace khi muốn hoạt động tại Việt Nam lại không được chào đón hay tạo mọi điều kiện cấp phép hoạt động.
Những người yêu biển chưa nguôi nỗi đau mang tên Formosa nay lại được bồi thêm nhát chém mang tên Vĩnh Tân ở Tuy Phong, Bình Thuận. Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép đổ 1,5 triệu mét khối bùn thải xuống biển Tuy Phong, gần khu bảo tồn sinh vật biển Hòn Cau. Lại còn chống chế và ngụy biện bằng mỹ từ “vật chất” chứ không phải là bùn thải. Nếu dùng được, không ai ngu gì đổ bỏ. Số bùn thải này, nếu vô hại, có thể làm thêm được mấy đảo nổi ở Trường Sa. Hòn Cau, còn gọi là Cù Lao Câu, cách bờ 10 km, là một trong 16 khu bảo tồn sinh vật biển của Việt Nam. Đây là đảo không có người ở và có thể bắt cá bằng tay với dụng cụ thô sơ, một trong những vùng biển đẹp nhất của Việt Nam.
Nên nhớ, mới Vĩnh Tân 1 và chỉ giai đoạn đầu đã đổ 1,5 triệu mét khối bùn thải xuống biển. Không chỉ hủy diệt môi trường mà còn thay đổi hệ sinh thái và hải lộ vận chuyển xuyên Việt. Vĩnh Tân có 4 nhà máy 1, 2, 3, 4 thì 3/4 nhà máy do Trung Quốc làm tổng thầu và chủ đầu tư 1 nhà máy. Trước đây, dù chưa vận hành, Vĩnh Tân đã bị ngư dân Tuy Phong nhiều lần phản đối vì bụi xỉ làm ô nhiễm môi trường sống. Số bùn thải này đổ lên bờ đã khủng khiếp và không thể xử lý, nỡ nào đổ xuống biển.. Biển đang giãy chết còn lòng dân đang dậy sóng. Thay cho nhiệt điện than, sao không làm điện gió hoặc điện mặt trời vốn là thế mạnh của vùng đất thiếu nước ngọt, thừa nắng và dư gió này?
Có cảm giác Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan gác cửa môi trường sống của Việt Nam đang làm ngược với chức năng của mình. Các mức kỷ luật của Bộ trong vụ Formosa vẫn chưa đủ sức cảnh báo và răn đe những hành vi tương tự. Nếu mọi người dân trên cả nước cùng đồng lòng,cùng lên tiếng đề nghị Thủ tướng cho dừng ngay các dự án nhiệt điện than Vĩnh Tân và hành vi đổ rác thải độc hại ra biển thì chắc chắn chúng ta sẽ cứu biển thành công. Các nhà khoa học chân chính và những ai yêu biển hãy cùng nhau góp tiếng nói để chặn đứng những dự án hủy diệt môi trường. Thiệt hại về tiền bạc còn có thể bù đắp nhưng về môi trường sống thì không thể. Muộn vẫn còn hơn không. Hãy làm hết khả năng của lương tâm con người.
Green Trees (Sola)
Rác thải hạt nhân có gì nguy hiểm
Chúng ta ai cũng quan ngại về vấn đề lượng rác thải và cách xử lý rác thải hạt nhân khi vận hành nhà máy điện. Nhưng chúng ta dường như mù mịt với những kiến thức về nhà máy điện hạt nhân: chất phóng xạ, tia phóng xạ, nhiễm độc phóng xạ..... huống chi là vấn đề về rác thải hạt nhân và những mối nguy hiểm từ nó.
Mỗi tổ máy với lò phản ứng VVER 1000/1200 với công suất 1000MW/1200MWcó 163 bó nhiên liệu, mỗi bó có 312 thanh nhiên liệu (ứng với 505 kg/530 kguranium). Mỗi năm (sau 7000 giờ hoạt động) tổ máy thay mới 1/3 số bó nhiên liệu.
Vậy mỗi năm 1 tổ máy thải ra 54 -55 bó nhiên liệu, ứng với 27,3 - 29,2 tấn chất thải (trong đó có hơn 90% là U-238 có thể tái sử dụng nếu đủ công nghệ). Thể tích chất thải lúc lấy ra khỏi thanh nhiên liệu chỉ khoảng 45-50% so với thể tích này.
Theo con số thống kê mới nhất của Chính phủ Nhật Bản, hơn 3.400 người sống sót sau thảm họa năm 2011 đã qua đời vì sức khỏe liên quan đến thảm họa này. Tỉnh Fukushima chiếm 58%.
Hậu quả của rò rỉ phóng xạ
Trận động đất ngày 11/03 còn gây ra một thảm họa kép khi sóng thần phá hủy 3 trong 6 lò phản ứng nguyên tử của nhà máy Fukushima, khiến phóng xạ phát tán ra ngoài, buộc hơn 160.000 người dân sống trong bán kính 18 dặm quanh nhà máy phải di tản. Gần 250.000 người dân vẫn sống trong những căn nhà tạm, trong khi hàng trăm cây số vuông đất nông nghiệp, lâm nghiệp và làng mạc vẫn bị bỏ hoang do ảnh hưởng của phóng xạ. Các vùng nông thôn xung quanh tràn ngập những túi ni-lông đựng đất bị nhiễm phóng xạ xếp thành hòn núi.
Mức độ phóng xạ xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima cao gấp 10 lần mức bình thường. Hàng loạt làng mạc, thị trấn vẫn bị đóng cửa, bất chấp nỗ lực dọn dẹp với quy mô lớn. Các giới chức Nhật Bản cho biết, quá trình hồi phục tại khu vực bị ảnh hưởng của phóng xạ nặng nề nhất vẫn rất chậm chạp. Đặc biệt là ở làng Iitate, tỉnh Fukushima. Ban đầu, trưởng làng nói rằng người dân không phải lo sợ về phóng xạ, vì họ ở cách nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1 tới 19 dặm. Thế nhưng, vài ngày sau, lệnh di tản toàn bộ được ban bố khi các chỉ số phóng xạ tăng lên. Giờ đây, dân làng chỉ được phép về nhà vào ban ngày, nhưng không được ở lại qua đêm hay dọn về hẳn. Trước đây làng có hơn 6.000 người, nhưng đến giờ chỉ còn vài trăm người trở về làng vào ban ngày.
Ông Muneo Kanno, người sở hữu một trang trại trong làng Iitate, giờ đây là trưởng nhóm giám sát phóng xạ tình nguyện ở lại làng cho biết: “Cảnh tượng trong làng giờ thật ảm đạm. Ban đêm, không hề nhìn thấy một ánh đèn, ban ngày, lũ khỉ và lợn rừng lang thang trong làng, không khác gì làng này là vương quốc của chúng”.
Đánh giá mới nhất của Bộ Môi trường Nhật Bản cho hay, công tác xử lý ô nhiễm, trong đó có việc làm sạch chất nhiễm xạ, sau thảm họa hạt nhân ngày 11/03/2011, vẫn đang diễn ra tại nhiều thành phố. Tường trình của hãng truyền hình NHK cho thấy, trong số 43 thành phố tại tỉnh Fukushima, chỉ có 14 thành phố hoàn toàn sạch ô nhiễm.
Hiện tại việc khắc phục hậu quả tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 vẫn chỉ ở những bước đầu. Họ ước tính, phải mất trên ba bốn mươi năm mới có thể hoàn tất khối lượng công việc. Ba cựu giám đốc điều hành của Công ty Điện lực Tokyo (Tokyo Electric Power Company – TEPCO), chủ sở hữu nhà máy, đã bị buộc tội thiếu trách nhiệm trong việc đảm bảo các biện pháp an toàn để ngăn chặn thảm họa hạt nhân năm 2011.
Tràn ngập nước nhiễm độc phóng xạ
Thảm họa động đất và sóng thần xảy ra vào tháng 03/2011 đã làm hỏng hệ thống làm nguội của lò phản ứng ở nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1, Công ty Điện lực Tokyo cho bơm nước biển vào để tiếp tục làm nguội các lò phản ứng, kết quả, một lượng lớn nước nhiễm xạ đang được lưu trữ trong nhà máy. Gần 800.000 tấn nước nhiễm độc được trữ trong hơn 1.000 bồn tại nhà máy Fukushima chưa có kế hoạch xử lý.
Theo hãng thông tấn Kyodo, trong một giờ, một vũng nước có khả năng phóng xạ tới 100 milisieverts. Masayuki Ono, Tổng Giám đốc TEPCO nói với hãng thông tấn Reuters: “100 milisieverts/giờ tương đương với mức phóng xạ các công nhân làm việc trong ngành nguyên tử phải hứng chịu trong 5 năm”.
Hiện đang có một nhóm công nhân vây quanh bồn nước bị rò rỉ tìm cách chặn và hút nước chảy ra bằng bao cát. Ký giả BBC Rupert Wingfield-Hayes làm việc tại Tokyo nhận định: “Đó là công việc khó khăn và nguy hiểm”.
Ảnh hưởng của phóng xạ đối với động, thực vật
Ảnh hưởng của phóng xạ nguyên tử không những gây tác hại cho con người, còn ảnh hưởng đến các loài động, thực vật. Trong một nghiên cứu, các nhà động vật học kiểm tra 61 con khỉ sống cách khu vực xảy ra thảm họa rò rỉ phóng xạ khoảng 70 km, và 31 con khỉ sống trên bán đảo Shimokita cách đó khoảng 400 km. Kết quả phân tích cho thấy, những con khỉ ở địa điểm đầu tiên có kết quả dương tính với phóng xạ Caesium (nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs), liên quan đến nồng độ Caesium có trong đất ở môi trường sống của chúng.
Loài khỉ Nhật Bản có thói quen tắm ở những dòng suối nước nóng, ăn ngọn cây và vỏ cây ở nơi mà Caesium có thể tích tụ với nồng độ cao vào mùa đông. Sự bất thường trong máu có thể khiến chúng dễ bị mắc bệnh truyền nhiễm. Những con khỉ sống ở khu vực ảnh hưởng bởi phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử Fukushima có số lượng tế bào hồng cầu và bạch cầu trong máu với nồng độ hemoglobin (huyết sắc tố) đáng kể. Nghiên cứu này được thực hiện đối với khỉ. Tuy nhiên, kết quả của nó sẽ gây áp lực mạnh mẽ đối với Công ty Điện lực Tokyo.
Đầu năm nay, người ta cũng đã bắt được một con cá mang trong mình lượng Caesium phóng xạ cao gấp 2.540 lần mức cho phép đối với hải sản ở vịnh gần nơi đặt lò phản ứng chính của nhà máy Fukukshima. Một báo cáo khác cũng phát hiện, tính đến nay, lượng phóng xạ nhiễm vào những con cá đánh bắt được ngoài khơi bờ biển Fukushima vẫn chưa giảm xuống.
Trên một trang mạng của Đại Hàn cũng từng cho đăng tải hàng loạt bức hình về hoa quả và rau củ dị dạng với lời chú thích chúng là sản phẩm của thảm họa Fukushima.
Có thể nói, thảm họa rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện nguyên tử Fukushima năm 2011 đã gây ra những hậu quả lâu dài, ngoài con người, động thực vật trong vùng chịu ảnh hưởng của phóng xạ cũng biến đổi khác thường.
Sau khi đốt cháy 4-5% đồng vị U-235, một phần nhỏ U-238 bị chuyển hóa, thanh nhiên liệu sau khi sử dụng có hơn 90% U-238, còn lại là các sản phẩm phân hạch.
Tất cả những thứ đó đều vẫn nằm trong thanh nhiên liệu, chúng được đem ra ngoài và cho vào hồ chứa 2-3 năm rồi mới được vận chuyển đến chỗ cất giữ. Sau khi mang ra khỏi lò phản ứng thì đã mất đi 2 lớp chống phóng xạ bao gồm "vòng tuần hoàn 1" và "tòa nhà chứa", vậy viên nhiên liệu có còn được tính là một lớp chống phóng xạ? sản phẩm phân hạch là gì? trong vài nghìn thanh nhiên liệu không có thanh nào rò rỉ?
Câu trả lời của những câu hỏi trên chỉ mang tính xác suất - tương đối. Mức phóng xạ của thanh nhiên liệu đã qua sử dụng cao hơn nhiều lần so với thanh nhiên liệu mới, điều đó chứng tỏ sản phẩm phân hạch là các chất phóng xạ (cũng có một phần là các hạt nhân bền). Đặc biệt sinh ra sản phẩm phân hạch ở thể khí, tích tụ và dồn nén bên trong thanh nhiên liệu kín. Các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng vẫn phát ra một lượng nhiệt "dư" khoảng 5-7% so với lúc ở trong lò phản ứng và giảm dần theo thời gian, cần phải được làm lạnh. Có xác suất một số chất phóng xạ phát ra neutron "mồi" cho phản ứng phân hạch U-238/Pu-239 còn lại trong thanh nhiên liệu thì quả là ác mộng...nghe thấy quá nguy hiểm.
Sau đó nhiên liệu đã qua sử dụng được tách ra khỏi thanh nhiên liệu, được đóng thùng và đưa vào hầm cất giữ sâu trong lòng đất khoảng 50 năm. Từng có ý tưởng ném những thải này vào vũ trụ, hoặc mặt trời ... bản thân mặt trời cũng là nguồn phát tia γ (gamma). Nhưng thật phí phạm vì U-238 vẫn có thể tận dụng trong các thế hệ lò neutron nhanh, và khai thác Uranium không hề dễ dàng.
Quy trình xử lý cũng như tái chế rác thải hạt nhân đòi hỏi trình độ cao, và chi phí nhất định, tùy thuộc vào từng quốc gia và tiêu chuẩn an toàn của họ. Hiện nay trên thế giới chỉ có nước Nga có đầy đủ dây chuyền khép kín từ khai thác nhiên liệu > sản xuất nhiên liệu> sử dụng tạo năng lượng> xử lý > tái chế > tái sử dụng nguyên liệu hạt nhân.
Vậy mỗi năm nhà máy điện hạt nhân thải ra bao nhiêu?
Tất cả những thứ đó đều vẫn nằm trong thanh nhiên liệu, chúng được đem ra ngoài và cho vào hồ chứa 2-3 năm rồi mới được vận chuyển đến chỗ cất giữ. Sau khi mang ra khỏi lò phản ứng thì đã mất đi 2 lớp chống phóng xạ bao gồm "vòng tuần hoàn 1" và "tòa nhà chứa", vậy viên nhiên liệu có còn được tính là một lớp chống phóng xạ? sản phẩm phân hạch là gì? trong vài nghìn thanh nhiên liệu không có thanh nào rò rỉ?
Câu trả lời của những câu hỏi trên chỉ mang tính xác suất - tương đối. Mức phóng xạ của thanh nhiên liệu đã qua sử dụng cao hơn nhiều lần so với thanh nhiên liệu mới, điều đó chứng tỏ sản phẩm phân hạch là các chất phóng xạ (cũng có một phần là các hạt nhân bền). Đặc biệt sinh ra sản phẩm phân hạch ở thể khí, tích tụ và dồn nén bên trong thanh nhiên liệu kín. Các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng vẫn phát ra một lượng nhiệt "dư" khoảng 5-7% so với lúc ở trong lò phản ứng và giảm dần theo thời gian, cần phải được làm lạnh. Có xác suất một số chất phóng xạ phát ra neutron "mồi" cho phản ứng phân hạch U-238/Pu-239 còn lại trong thanh nhiên liệu thì quả là ác mộng...nghe thấy quá nguy hiểm.
Sau đó nhiên liệu đã qua sử dụng được tách ra khỏi thanh nhiên liệu, được đóng thùng và đưa vào hầm cất giữ sâu trong lòng đất khoảng 50 năm. Từng có ý tưởng ném những thải này vào vũ trụ, hoặc mặt trời ... bản thân mặt trời cũng là nguồn phát tia γ (gamma). Nhưng thật phí phạm vì U-238 vẫn có thể tận dụng trong các thế hệ lò neutron nhanh, và khai thác Uranium không hề dễ dàng.
Quy trình xử lý cũng như tái chế rác thải hạt nhân đòi hỏi trình độ cao, và chi phí nhất định, tùy thuộc vào từng quốc gia và tiêu chuẩn an toàn của họ. Hiện nay trên thế giới chỉ có nước Nga có đầy đủ dây chuyền khép kín từ khai thác nhiên liệu > sản xuất nhiên liệu> sử dụng tạo năng lượng> xử lý > tái chế > tái sử dụng nguyên liệu hạt nhân.
Vậy mỗi năm nhà máy điện hạt nhân thải ra bao nhiêu?
Mỗi tổ máy với lò phản ứng VVER 1000/1200 với công suất 1000MW/1200MWcó 163 bó nhiên liệu, mỗi bó có 312 thanh nhiên liệu (ứng với 505 kg/530 kguranium). Mỗi năm (sau 7000 giờ hoạt động) tổ máy thay mới 1/3 số bó nhiên liệu.
Vậy mỗi năm 1 tổ máy thải ra 54 -55 bó nhiên liệu, ứng với 27,3 - 29,2 tấn chất thải (trong đó có hơn 90% là U-238 có thể tái sử dụng nếu đủ công nghệ). Thể tích chất thải lúc lấy ra khỏi thanh nhiên liệu chỉ khoảng 45-50% so với thể tích này.
Những yếu tố thiên nhiên tác động và bài học đắt giá từ Fukushima
Cùng nhìn lại thảm họa động đất và sóng thần xảy ra ngày 11/03 ở ven bờ biển Sendai, tỉnh Fukushima, đã tròn 6 năm (03/2011 – 03/2017). Trận động đất mạnh 9 độ Richter dẫn đến thảm họa sóng thần cao 39m vô cùng khủng khiếp xảy ra ngoài khơi Tohoku của Nhật Bản khiến cho 3 tỉnh Iwate, Miyagi và Fukushima hứng chịu thiệt hại nặng nề: Hơn 16.000 người chết, trên 6.000 người bị thương, khoảng 2.600 người mất tích, gần 200.000 người dân không thể trở về nhà. Mặc dù sau thiên tai Nhật Bản đã tái thiết đất nước một cách mạnh mẽ, song tiến độ vẫn chưa nhanh như kế hoạch ban đầu của chính phủ.
Theo con số thống kê mới nhất của Chính phủ Nhật Bản, hơn 3.400 người sống sót sau thảm họa năm 2011 đã qua đời vì sức khỏe liên quan đến thảm họa này. Tỉnh Fukushima chiếm 58%.
Hậu quả của rò rỉ phóng xạ
Trận động đất ngày 11/03 còn gây ra một thảm họa kép khi sóng thần phá hủy 3 trong 6 lò phản ứng nguyên tử của nhà máy Fukushima, khiến phóng xạ phát tán ra ngoài, buộc hơn 160.000 người dân sống trong bán kính 18 dặm quanh nhà máy phải di tản. Gần 250.000 người dân vẫn sống trong những căn nhà tạm, trong khi hàng trăm cây số vuông đất nông nghiệp, lâm nghiệp và làng mạc vẫn bị bỏ hoang do ảnh hưởng của phóng xạ. Các vùng nông thôn xung quanh tràn ngập những túi ni-lông đựng đất bị nhiễm phóng xạ xếp thành hòn núi.
Mức độ phóng xạ xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima cao gấp 10 lần mức bình thường. Hàng loạt làng mạc, thị trấn vẫn bị đóng cửa, bất chấp nỗ lực dọn dẹp với quy mô lớn. Các giới chức Nhật Bản cho biết, quá trình hồi phục tại khu vực bị ảnh hưởng của phóng xạ nặng nề nhất vẫn rất chậm chạp. Đặc biệt là ở làng Iitate, tỉnh Fukushima. Ban đầu, trưởng làng nói rằng người dân không phải lo sợ về phóng xạ, vì họ ở cách nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1 tới 19 dặm. Thế nhưng, vài ngày sau, lệnh di tản toàn bộ được ban bố khi các chỉ số phóng xạ tăng lên. Giờ đây, dân làng chỉ được phép về nhà vào ban ngày, nhưng không được ở lại qua đêm hay dọn về hẳn. Trước đây làng có hơn 6.000 người, nhưng đến giờ chỉ còn vài trăm người trở về làng vào ban ngày.
Ông Muneo Kanno, người sở hữu một trang trại trong làng Iitate, giờ đây là trưởng nhóm giám sát phóng xạ tình nguyện ở lại làng cho biết: “Cảnh tượng trong làng giờ thật ảm đạm. Ban đêm, không hề nhìn thấy một ánh đèn, ban ngày, lũ khỉ và lợn rừng lang thang trong làng, không khác gì làng này là vương quốc của chúng”.
Đánh giá mới nhất của Bộ Môi trường Nhật Bản cho hay, công tác xử lý ô nhiễm, trong đó có việc làm sạch chất nhiễm xạ, sau thảm họa hạt nhân ngày 11/03/2011, vẫn đang diễn ra tại nhiều thành phố. Tường trình của hãng truyền hình NHK cho thấy, trong số 43 thành phố tại tỉnh Fukushima, chỉ có 14 thành phố hoàn toàn sạch ô nhiễm.
Hiện tại việc khắc phục hậu quả tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 vẫn chỉ ở những bước đầu. Họ ước tính, phải mất trên ba bốn mươi năm mới có thể hoàn tất khối lượng công việc. Ba cựu giám đốc điều hành của Công ty Điện lực Tokyo (Tokyo Electric Power Company – TEPCO), chủ sở hữu nhà máy, đã bị buộc tội thiếu trách nhiệm trong việc đảm bảo các biện pháp an toàn để ngăn chặn thảm họa hạt nhân năm 2011.
Tràn ngập nước nhiễm độc phóng xạ
Thảm họa động đất và sóng thần xảy ra vào tháng 03/2011 đã làm hỏng hệ thống làm nguội của lò phản ứng ở nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1, Công ty Điện lực Tokyo cho bơm nước biển vào để tiếp tục làm nguội các lò phản ứng, kết quả, một lượng lớn nước nhiễm xạ đang được lưu trữ trong nhà máy. Gần 800.000 tấn nước nhiễm độc được trữ trong hơn 1.000 bồn tại nhà máy Fukushima chưa có kế hoạch xử lý.
Theo hãng thông tấn Kyodo, trong một giờ, một vũng nước có khả năng phóng xạ tới 100 milisieverts. Masayuki Ono, Tổng Giám đốc TEPCO nói với hãng thông tấn Reuters: “100 milisieverts/giờ tương đương với mức phóng xạ các công nhân làm việc trong ngành nguyên tử phải hứng chịu trong 5 năm”.
Hiện đang có một nhóm công nhân vây quanh bồn nước bị rò rỉ tìm cách chặn và hút nước chảy ra bằng bao cát. Ký giả BBC Rupert Wingfield-Hayes làm việc tại Tokyo nhận định: “Đó là công việc khó khăn và nguy hiểm”.
Ảnh hưởng của phóng xạ đối với động, thực vật
Ảnh hưởng của phóng xạ nguyên tử không những gây tác hại cho con người, còn ảnh hưởng đến các loài động, thực vật. Trong một nghiên cứu, các nhà động vật học kiểm tra 61 con khỉ sống cách khu vực xảy ra thảm họa rò rỉ phóng xạ khoảng 70 km, và 31 con khỉ sống trên bán đảo Shimokita cách đó khoảng 400 km. Kết quả phân tích cho thấy, những con khỉ ở địa điểm đầu tiên có kết quả dương tính với phóng xạ Caesium (nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs), liên quan đến nồng độ Caesium có trong đất ở môi trường sống của chúng.
Loài khỉ Nhật Bản có thói quen tắm ở những dòng suối nước nóng, ăn ngọn cây và vỏ cây ở nơi mà Caesium có thể tích tụ với nồng độ cao vào mùa đông. Sự bất thường trong máu có thể khiến chúng dễ bị mắc bệnh truyền nhiễm. Những con khỉ sống ở khu vực ảnh hưởng bởi phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử Fukushima có số lượng tế bào hồng cầu và bạch cầu trong máu với nồng độ hemoglobin (huyết sắc tố) đáng kể. Nghiên cứu này được thực hiện đối với khỉ. Tuy nhiên, kết quả của nó sẽ gây áp lực mạnh mẽ đối với Công ty Điện lực Tokyo.
Đầu năm nay, người ta cũng đã bắt được một con cá mang trong mình lượng Caesium phóng xạ cao gấp 2.540 lần mức cho phép đối với hải sản ở vịnh gần nơi đặt lò phản ứng chính của nhà máy Fukukshima. Một báo cáo khác cũng phát hiện, tính đến nay, lượng phóng xạ nhiễm vào những con cá đánh bắt được ngoài khơi bờ biển Fukushima vẫn chưa giảm xuống.
Trên một trang mạng của Đại Hàn cũng từng cho đăng tải hàng loạt bức hình về hoa quả và rau củ dị dạng với lời chú thích chúng là sản phẩm của thảm họa Fukushima.
Có thể nói, thảm họa rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện nguyên tử Fukushima năm 2011 đã gây ra những hậu quả lâu dài, ngoài con người, động thực vật trong vùng chịu ảnh hưởng của phóng xạ cũng biến đổi khác thường.
Green Trees ( Sola)
Thảm họa Formosa, một năm nhìn lại - Phần 2
APP photo
1. Tiến trình bồi thường chậm chạp, gặp nhiều sự phản đối của người dân
Ngày 30/06, Chính phủ tuyên bố nhận 500 triệu đô la tiền bồi thường từ Formosa và chi trả cho người dân trong tháng 8. Đến 1.9, Chính phủ lại trả lời sẽ hoàn thành bồi thường trong tháng 10. Đến hôm nay, lời hứa chuyển sang tháng 6/2017. Ngày 11/10/2016, Bộ Tài chính cho biết đã chuyển 3000 tỷ cho các địa phương đền bù cho dân. Ngày 8/2/2017, Bộ Tài chính chuyển tiếp 1680 tỷ đồng cho đợt 2. Tổng cộng đã chi 4680 tỷ đồng trong số 11 500 tỷ nhận từ Formosa.
Tuy thảm họa diễn ra từ tháng 4, Chính phủ nhận tiền từ cuối tháng 6 nhưng mãi đến 29/09/2016 mới ban hành định mức bồi thường cho người dân. Tuy nhiên, lại bỏ sót nhiều đối tượng bị thiệt hại thực sự. Đến ngày 9/3/2017, chỉ có duy nhất một đối tượng được thêm vào trong Quyết định bổ sung số 309 của Thủ tướng.
Trên các phương tiện truyền thông chính thống đưa tin rằng người dân phấn khởi và đồng tình với quyết định bồi thường của Chính phủ. Nhưng trên thực tế, gần như toàn bộ các địa phương đều có việc khiếu nại, phản đối vì họ cho rằng quá trình bồi thường quá chậm chạp và không công bằng. Một số ít các bài báo online được đưa lên một thời gian ngắn sau đó bị xóa tại trang chủ. Có một chỉ đạo ngầm về việc hạn chế đưa những tin tiêu cực về quá trình này.
Tại Hà Tĩnh, chính quyền thông báo đã chuyển hơn 1000 tỷ đồng tiền bồi thường đến dân nhưng ở các cơ quan hành chính cấp xã, huyện và tỉnh ngày nào cũng có người dân đến đòi tiền. Nhà riêng của Đặng Quốc Khánh, Chủ tịch UBND tỉnh và Đặng Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch thường xuyên bị người dân khiếu nại đến. Tình trạng khiếu nại còn lên tận Trung ương khi ông Đặng Ngọc Sơn phải ra Hà Nội không ít lần để đàm phán đề nghị. Nhiều người dân ở một số nơi còn liên tục tổ chức các cuộc biểu tình liên quan đến vấn đề bồi thường. Đặc biệt, nhiều cuộc biểu tình ở các nơi như Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Quảng Trạch, Ba Đồn (Quảng Bình),…đã nhiều lần làm tắc nghẽn giao thông trên các tuyến Quốc lộ nhiều giờ. Ngày 3/4/2017, người dân còn biểu tình chiếm luôn cả trụ sở UBND huyện Lộc Hà khi các quan chức đứng đầu huyện không xuất hiện để trả lời yêu cầu của họ. Các tỉnh khác cũng diễn ra tình trạng tương tự. Đó là một sự hỗn loạn thực sự trên một địa bàn trải dài vài trăm cây số ven biển.
2. Nguyên nhân của tình trạng người dân phản ứng với quá trình bồi thường
Đầu tiên, là sự chậm trễ, thiếu sót trong các quyết định ban hành từ Trung ương. Nhận tiền từ cuối tháng 6 nhưng đến 29/09, Thủ tướng mới ban hành quyết định 1880 định mức bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, nhiều đối tượng thiệt hại thực sự và giá trị lớn đã bị bỏ qua; ví như như các nhà hàng hải sản, khách sạn, khu du lịch. 3/7 đối tượng bị thiệt hại trong quyết định 1880 này không có số tiền cụ thể. Ngày 9/3/2017, PTT Trương Hòa Bình ký quyết định số 309 bổ sung duy nhất một đối tượng là lao động ven biển không thường xuyên, với định mức 1.405 ngàn đồng/tháng và nhà hàng, khách sạn chỉ được bồi thường lao động, những thiệt hại khác không được bồi thường. Đồng thời, các quyết định này nêu rõ chỉ những xã, phường VEN BIỂN mới được bồi thường thiệt hại; những xã phường lân cận dù mức độ thiệt hại như thế nào cũng bị bỏ qua. Chủ nhà hàng Hải Đường, Chương ở bên cầu Hộ Độ ( Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh) cho biết rằng trong năm 2015 họ đóng thuế gần 500 triệu đồng, nhưng hiện nay đang lỗ nặng mà không được bồi thường gì. Cách tính toán số tiền bồi thường trong nhiều trường hợp rối rắm, phức tạp và vượt quá khả năng của cán bộ địa phương.
Thứ hai, là số tiền bồi thường không đủ so với thiệt hại hiện tại của người dân và chỉ bồi thường trong vòng 6 tháng, từ 4-9/2016, những thiệt hại thời gian tiếp không được quan tâm đến. Những người kinh doanh, buôn bán thủy hải sản cho rằng thu nhập thực tế của họ nếu không có thảm họa lớn hơn nhiều lần so với con số 2 910 ngàn/tháng. Tương tự, những chủ tàu cá, ngư dân khẳng định trước đây thu nhập của họ đủ nuôi sống gia đình, cao hơn số tiền 3 690 ngàn/tháng như mức bồi thường. Hiện tại, nhiều ngư dân đã bỏ nghề để đi làm các công việc khác vì giá hải sản hiện tại quá thấp, không thể tiếp tục theo nghề. Nhiều ngành nghề khác như nuôi trồng hay dịch vụ đều phải tiếp tục tạm dừng hoặc ế ẩm vô thời hạn.
Thứ ba, ở cấp địa phương, trình độ của cán bộ hạn chế và thói quen làm việc quan liêu, thiếu minh bạch. Theo hướng dẫn kê khai thiệt hại từ bộ nông nghiệp, mỗi thôn xóm đều có một ban thẩm định, đánh giá công khai. Tuy nhiên, với trình độ hạn chế và kiểu cửa quyền, văn hóa quen thân khiến nhiều người dân bức xúc. Cụ thể là có một Thôn trưởng tại Thạch Kim, Lộc Hà, Hà Tĩnh đã bị ném mìn vào nhà vì vấn đề này. Khi hồ sơ kê khai được cấp xã, huyện thì nhiều trường hợp bị đưa ra khỏi danh sách bồi thường mà không được thông báo lý do. Người dân ở xã Kỳ Phương và Kỳ Nam, Kỳ Anh nhiều lần chặn đường Quốc lộ 1A để phản đối vì khi niêm yết danh sách bồi thường, họ bất ngờ bị gạch tên và thôn trưởng hay ban thẩm định ở thôn, xóm đều không được hỏi ý kiến hay biết lý do là gì. Bức xúc của người dân càng tăng cao hơn khi khả năng đối thoại của địa phương thực sự yếu kém. Người dân lên cơ quan hành chính chất vấn thì các quan chức chịu trách nhiệm tìm cách né tránh và ít khi giải đáp một cách thỏa đáng những yêu cầu từ phía người dân.
Thứ tư, từ phía người dân, vẫn tồn tại nhiều trường hợp kê khai không đúng với thực tế và sự hiểu biết còn hạn chế. Một số báo đã đưa tin có sự tiếp tay từ cán bộ thôn, xóm nên có một số trường hợp người buôn bán dưa cà ngoài chợ vẫn được bồi thường, trong khi lao động liên quan đến biển lại không. Việc này những mâu thuẫn và kiện cáo diễn ra phức tạp. Nhiều người dân đi đòi quyền lợi mà không hề tiếp cận những văn bản liên quan, dẫn đến việc những người tiếp nhận không hiểu rõ. Trên thực tế, nhiều cán bộ cấp xã khi người dân đưa ra Quyết định 1880 để đòi hỏi thì họ mới công nhận là không hề biết văn bản này(!). Chuyện này không hiểu nguyên nhân từ việc yếu kém, lơ là của cấp địa phương hay là lí do khac, nhưng hiện tại Quyết đinh bổ sung 309, một quyết định quan trọng liên quan đến việc bồi thường lại không hề tồn tại trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ trong khi các văn bản khác đều có.
3. Giải pháp cho vấn đề bồi thường
Phải khẳng định rằng 500 triệu đô la là quá ít so với thiệt hại thực tế hiện tại và tương lai. Chính phủ phải thừa nhận đây là một sai lầm vì đã tự động nhận một số tiền mà không có một đánh giá định lượng cũng như tham vấn của người dân và chuyên gia. Một trong những nguyên nhân chính của quá trình bồi thường chậm chạp, hỗn loạn như hiện nay cũng bắt nguồn từ chính quyền. Tuy nhiên, năng lực của cán bộ hành chính địa phương không thể thay đổi ngay lập tức. Việc đòi thêm tiền bồi thường từ Formosa cũng là bất khả thi (!).
Với thói quen làm việc của một chính quyền toàn trị là luôn muốn tự mình giải quyết mọi vấn đề, ví dụ như việc nhận 500 triệu đô tiền bồi thường mà người dân không hề được tham vấn. Chính quyền phải nhìn nhận thực sự lại vấn đề và kêu gọi sự tham gia của xã hội trong việc chi trả tiền bồi thường từ Formosa. Đầu tiên, là phải có một cơ chế giám sát minh bạch, độc lập trong việc kê khai thiệt hại. Ngoài những tổ chức thuộc đảng như các hội đoàn địa phương, sự tham gia của xã hội dân sự trong quá trình giám sát, hỗ trợ tiến trình bồi thường. Hiện tại, sự tham gia này không không được khuyến khích mà còn bị hạn chế, cấm đoán. Đơn cử như ít văn phòng luật sư đóng trên địa bàn Hà Tĩnh nào dám nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường của dân vì mối lo bị chính quyền hỏi thăm, phiền nhiễu. Các tổ chức xã hội dân sự có giấy phép cũng bỏ quên dải đất miền Trung hỗn loạn này. Các tổ chức xã hội dân sự không giấy phép thì bị chính quyền tuyên truyền xấu và ngăn cấm triệt để.
Ngoài ra, chính quyền cũng phải xem xét ban hành các quyết định chi trả đầy đủ, hướng dẫn và phân công nhân sự trực tiếp tham gia vấn đề bồi thường này. Các hướng dẫn thiếu sót, mập mờ mà với trình độ hạn chế của địa phương quá khả năng của họ. Vấn đề bồi thường hiện nay như một cái lò xo nén những bức xúc, phẫn nộ của người dân cùng với những khó khăn về đời sống gần như quá mức chịu đựng của họ.
Chính quyền đã sai lầm quá nhiều trong vụ Formosa, từ việc cấp phép, giám sát cho đến đàm phán nhận tiền bồi thường. Cơ hội để chứng tỏ giá trị của mình với nhân dân qua việc bồi thường một cách công bằng có thể là cơ hội cuối cùng của họ. Một khi mất hoàn toàn niềm tin của người dân và trở thành một lực lượng tệ hại trong mắt họ, thì hệ lụy không hề nhỏ. Cái lò xo dồn nén bao nhiêu đau khổ, nước mắt và chịu đựng của triệu người dân miền Trung vốn chịu nhiều mất mát, thiên tai và nghèo khó một khi đã bung ra thì khó mà cưỡng lại được.
FB: Trịnh Anh Tuấn
Thảm họa Formosa, một năm nhìn lại - Phần 1
Thảm họa Formosa, một năm nhìn lại - Phần 1
Ảnh Vietbest
Phần 1: THẢM HỌA VẪN TIẾP DIỄN1. Môi trường sau thảm họa
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thảm họa môi sinh trường này sẽ khiến toàn bộ hệ sinh thái khu vực biển miền Trung bị hủy hoại nghiêm trọng và mất vài chục cho đến hàng trăm năm mới có thể khôi phục được. Theo một phóng sự ngắn của báo Dân Việt và Sài Gòn Giải Phóng, rặng san hô trên vùng biển của tỉnh Quảng Bình đã bị hủy hoại hoàn toàn. Chưa có một đảm bảo về tính khoa học nào rằng biển đã an toàn trừ những phát ngôn không có cơ sở của một số lãnh đạo như ông Trương Hòa Bình, Mai Tiến Dũng. Liên tiếp nhiều lần xảy ra những vệt nước đáng nghi màu đỏ xuất hiện quanh khu vực Vũng Áng gần Formosa. Trong một nghiên cứu độc lập, nhóm Green Trees, một nhóm bảo vệ môi trường đã đưa ra kết quả xét nghiệm nước biển lấy từ biển Kỳ Hà, Kỳ Anh vào tháng 2/2017 cho thấy mức độ nhiễm độc là rất nguy hiểm. Gần đây nhất, sáng 4/4/2017, một vệt nước đỏ đáng nghi xuất hiện ngay cầu cảng Vũng Áng ngay trong lúc đoàn kiểm tra môi trường của trung ương đang kiểm tra tại Formosa.
Ngay khi nhận tiền bồi thường từ Formosa, Chính phủ đã tuyên bố rằng sẽ dùng số tiền đó vào việc làm sạch biển. Tuy nhiên đã một năm trôi qua, chưa thấy thông tin nào xác nhận rằng Chính phủ đã tiến hành việc khôi phục lại môi trường biển.
Việc xử lý số lượng cá chết tại bờ biển cũng như xử lý hàng ngàn tấn hải sản nhiễm độc trong các kho đông lạnh cũng hết sức yếu kém. Hàng trăm tấn cá chết dạt bờ chỉ được đem chôn theo phương pháp thủ công. Hải sản nhiễm độc phần lớn không được tiêu hủy theo đúng phương pháp khoa học. Theo một bài báo trên Dân trí và Đại Đoàn Kết thì hàng trăm tấn sứa trữ tại các kho đông lạnh tại xã Thạch Kim và Thạch Bằng hiện đã hôi thối, bốc mùi nhưng chính quyền vẫn không hướng dẫn và hỗ trợ người dân tiêu hủy an toàn. Số sứa hư hại này vẫn đang bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần người dân địa phương.
Những người ngư dân cũng khẳng định rằng số lượng tôm cá trên vùng biển họ đánh bắt đã giảm đáng kể so với năm trước. Không có một báo cáo nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này, nhưng với số lượng cá chết năm ngoái không chỉ dạt vào bờ mà còn chết dưới đáy biển, thì sự giảm sút là không thể không xảy ra.
Đã một năm trôi qua, những mối nguy hại về môi trường không những không được giải quyết mà mối lo ngại vẫn tiếp tục khi Formosa vẫn hoạt động. Theo dự kiến, khi đưa vào sản xuất, lượng chất thải đổ ra môi trường sẽ lớn hơn nhiều lần so với đợt chạy thử nghiệm gây ô nhiễm năm 2016.
2. Kinh tế
Theo báo cáo kinh tế - xã hội cuối năm vào ngày 28/12/2016 của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, thảm họa Formosa đã gây thiệt hại 0.3% GDP. Với 200 tỷ đô la Mỹ GDP trong năm 2016, ước tính thiệt hại chung cho nền kinh tế quốc dân năm ngoái là 600 triệu đô la Mỹ, nhiều hơn số tiền Chính phủ nhận bồi thường từ Formosa. Trước đó, vào tháng 7/2016, Chính phủ đã công bố thiệt hại sơ bộ về thảm họa này với hơn 200 000 lao động và 17 600 tàu cá bị ảnh hưởng; 9 triệu tôm giống bị chết; sản lượng khai thác du lịch chưa tới 50%, nhiều nơi chỉ còn 10-20%,…
Các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế và cả Nghệ An đều có những báo cáo thiệt hại riêng với những con số rất lớn. Trong báo cáo ở phiên họp Hội đồng nhân dân, Đặng Quốc Khánh, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh thông báo rằng GDP của tăng trưởng ở mức -17.06%. Đối với một tỉnh mà thu ngân sách năm 2015 là hơn 10 ngàn tỷ thì đây là con số thảm họa. Tốc độ tăng trưởng của Quảng Bình chỉ đạt 4,2% so với mục tiêu 8%. Đối với Quảng Trị, báo cáo đưa ra là thiệt hại mỗi tháng 98 tỷ đồng. Thừa Thiên – Huế báo cáo thiệt hại là 988,5 tỷ đồng. Nghệ An, một tỉnh không được đền bù theo Quyết định của Chính phủ cũng đề nghị hỗ trợ 415 tỷ đồng.
Hiện tại, với sự lo lắng về vệ sinh an toàn thực phẩm, giá thủy hải sản so với năm trước chỉ còn ½ làm cho lợi nhuận từ việc đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản vô cùng hạn chế. Các dịch vụ du lịch, thương mại biển vẫn trong tình trạng hết sức bết bát. Các ngành nghề khác liên quan đến biển cũng tiếp tục bị ảnh hưởng theo. Theo thống kê sơ bộ, số lượng người thất nghiệp là 40 000 người, trong đó Hà Tĩnh là 24 500 người. Chính quyền dự định đưa số người này đi xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, việc xuất khẩu lao động đang gặp khó khăn vì nhiều thị trường xuất khẩu lao động như Hàn Quốc, Đài Loan hạn chế vì số lượng lao động xuất khẩu trốn ở lại với tỷ lệ cao. Vì vậy, người dân tìm cách qua Lào và Thái Lan lao động chui. Báo chí nhà nước đưa tin rằng đầu năm 2017, số lượng người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đổ xô đi làm hộ chiếu, với số lượng hơn 500 người mỗi ngày mỗi tỉnh.
Ảnh hưởng về kinh tế của thảm họa Formosa không chỉ diễn ra trong năm 2016 mà chắc chắn còn ảnh hưởng không nhỏ đối với những năm tiếp theo. Báo cáo kinh tế- xã hội của các tỉnh miền Trung và cả nước quý 1/2017 so với cùng kì năm ngoái đều sụt giảm lớn.
3. Chính trị
Thảm họa Formosa gây ra do sự quản lý, cấp phép và điều hành của Trung ương, địa phương đã được nhận định rõ ràng. Tuy nhiên, việc thông tin thiếu minh bạch, lập lờ cùng với việc xử lý cá nhân sai phạm chậm trễ, có dấu hiệu bao che đã khiến niềm tin của người dân vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trở nên cạn kiệt.
Thảm họa diễn ra từ đầu tháng 4/2016 với nhiều thông tin được người dân và báo chí đưa ra. Ngày 12/04, ông Đặng Ngọc Sơn trả lời báo chí rằng ăn cá an toàn trong khi cá vẫn chết hàng loạt. Ngày 27/4/2016, ông Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường trả lời nguyên nhân cá chết là do thủy triều đỏ. Ngày 28/4, Chu Xuân Phàm, Phó Giám đốc đối ngoại của Formosa Hà Tĩnh trả lời Lan Anh, phóng viên VTC14 rằng : “Chọn thép hay chọn cá?” Hai sự việc này đã gây ra sự phẫn nộ công chúng. Hàng loạt các cuộc biểu tình đã diễn ra tại Hà Nội, Sài Gòn, Nghệ An,…đã diễn ra. Tệ hại hơn, những cuộc biểu tình này chịu sự đàn áp quyết liệt tại Hà Nội và Sài Gòn làm sự dồn nén càng tăng cao. Thay vì dồn mục tiêu vào Formosa, những người biểu tình dồn sự phản ứng vào chính quyền khi họ cho rằng chính quyền đang thiếu minh bạch trong việc xử lý thảm họa và bao che cho Formosa.
Mãi đến 3 tháng sau, ngày 30/06/2016, Chính phủ mới họp báo công bố thủ phạm chính là Formosa Hà Tĩnh đã xả thải gây ô nhiễm.
Đồng thời tuyên bố đứng ra nhận 500 triệu đô la Mỹ tiền bồi thường từ Formosa. Tuyên bố này làm công luận thêm một lần dậy sóng vì họ cho rằng việc giải quyết thảm họa này tốn ít nhất vài trăm tỷ đô và số tiền 500 triệu đô la là quá ít. Việc phản ứng này hoàn toàn có cơ sở khi báo cáo cuối năm của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rằng thảm họa đã làm mất đi 0.3% GPD. Với khoảng 200 tỷ đô la GDP năm 2016, thì số thiệt hại riêng trong năm là 600 triệu đô la, hơn số tiền Chính phủ nhận từ Formosa. Trong khi đó, chưa tính đến số tiền bồi thường cho người dân, chi phí hành chính để phục vụ quá trình bồi thường, chi phí làm sạch biển cũng như những thiệt hại còn tiếp diễn cho những năm sau đó. Số tiền 500 triệu đô la mà Chính phủ nhận từ Formosa trở thành một chủ đề công kích và đàm tiếu từ người dân khi Chính phủ không hề tính đến thiệt hại cũng như tham khảo ý kiến người dân và chuyên gia. Người dân đã đặt nghi ngại về khả năng lãnh đạo, điều hành của nhà nước khi nhận một số tiền quá ít cho một vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng mà thủ phạm gần như chỉ đưa một số tiền ít ỏi và phủi tay khỏi mọi trách nhiệm.
Sau khi nhận tiền từ Formosa, Chính phủ tuyên bố sẽ tiến hành bồi thường xong cho người dân trong tháng 8/2016. Tuy vậy, lời hứa chuyển sang tháng 10, rồi tháng 12 và bây giờ tiếp tục hứa đến 6/2017. Quá trình bồi thường hết sức chậm chạp cũng như người dân nhiều nơi cho rằng việc bồi thường không đảm bảo công bằng đã khiến tình hình chính trị tại các địa phương trở nên hỗn loạn. Hàng loạt các cuộc biểu tình liên tiếp diễn ra liên tục từ tháng 10 cho đến tận hôm nay 4/2017. Người dân liên tục biểu tình yêu cầu bồi thường nhanh chóng và thỏa đáng tại các địa phương như tại Quảng Trạch ( Quảng Bình), Kỳ Lợi, Kỳ Hà, Kỳ Phương, Kỳ Nam ( TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã làm giao thông nhiều lần bị đình trệ trong nhiều giờ. Các cơ quan hành chính cấp xã, huyện và tỉnh gần như ngày nào cũng có người dân tập trung lên đòi tiền bồi thường. Tình hình nghiêm trọng đến mức ông Đặng Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh phải ra văn bản yêu cầu và quy trách nhiệm cho các huyện, xã không được để người dân kéo lên UBND tỉnh đòi tiền. Tuy vậy, tình hình khiếu nại bồi thường vẫn không hề giảm sút dù rằng trên phương tiện truyền thông Trung ương và địa phương cho rằng người dân gần như đồng tình với việc bồi thường. Ngày 3/4/2017, hàng ngàn người dân tại 2 xã Thạch Bằng và Thạch Kim (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã chiếm lấy UBND huyện Lộc Hà để yêu cầu bồi thường. Cùng ngày hôm đó, người dân tại Kỳ Phương, Kỳ Nam ( TX Kỳ Anh) biểu tình và làm tắc nghẽn giao thông trên Quốc lộ 1A hơn 6 giờ đồng hồ tại khu vực Đèo Con, TX Kỳ Anh. Với tình hình này, tình trạng phản đối, khiếu nại việc bồi thường sẽ vẫn tiếp diễn và bức xúc của người dân càng ngày càng lớn hơn vì khả năng xử lý hành chính, đối thoại của địa phương với người dân trong việc bồi thường thực sự có vấn đề nghiêm trọng.
Trong khi đó, tại Nghệ An, một tỉnh không nằm trong danh sách bồi thường của Chính phủ, thì yêu cầu hỗ trợ từ cấp tỉnh lên Trung ương không được chấp thuận. Ngư dân bị thiệt hại không hề nhận được bồi thường. Vì vậy, họ tiến hành thủ tục khởi kiện dân sự Formosa Hà Tĩnh ra Tòa án nhân dân TX Kỳ Anh, nơi Formosa đặt trụ sở. Tuy vậy, chính quyền tìm cách không thụ lý vụ kiện này. 506 lá đơn của người dân xã An Hòa( Quỳnh Lưu) đã bị Tòa trả lại với lý do không hề chính đáng. Hơn 1000 người dân khác tại 3 xã Quỳnh Ngọc, Quỳnh Thọ và Sơn Hải ( Quỳnh Lưu) khi trên đường di chuyển vào Kỳ Anh để nộp đơn kiện thì bị ngăn chặn và đàn áp bằng bạo lực tại Diễn Châu.
Thảm họa Formosa gây ra thiệt hại lớn về kinh tế, ảnh hưởng môi trường hiện tại và tương lai; cùng với đó là cách xử lý thiếu minh bạch, yếu kém và thiếu sự tôn trọng người dân; cùng với mối nghi ngờ về sự bao che đã khiến cho tình hình chính trị tại các tỉnh bị ảnh hưởng trở nên rất mất ổn định. Chính phủ cũng không hề công khai cụ thể 53 lỗi của Formosa là gì khiến cho sự nghi ngờ luôn tồn tại. Chưa khi nào khả năng điều hành, quản lý của chính quyền bị người dân đánh giá tệ hại và niềm tin vào Đảng Cộng sản Việt Nam đi xuống trầm trọng như hiện nay. Chỉ dấu cho sự thay đổi tích cực không hề tồn tại khi chính quyền vẫn không nhận ra sai lầm cũng như thay đổi một cách triệt để thói quen điều hành đất nước như hiện nay.
5.4.2017
FB Trịnh Anh Tuấn
Các nguồn số liệu lấy từ các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các địa phương và trung ương.
Một số nguồn lấy từ báo chí nhà nước.
Thảm họa Formosa, một năm nhìn lại - Phần 2
Talk show: " Những câu hỏi lớn về thảm họa biển miền Trung" số 4
Ở số thứ ba, anh Nguyễn Anh Tuấn, một nhà hoạt động xã hội, đã chia sẻ hiểu biết của mình về cách mà chính phủ Đài Loan đã phản ứng lại với thảm họa môi trường. Trong số này, anh Tuấn sẽ tiếp tục giúp chúng ta so sánh về phản ứng của khối xã hội dân sự (XHDS) giữa Đài Loan và Việt Nam.
Trong sự kiện thản họa này, có ba bên liên quan là chính quyền, Formosa và những người dân bị ảnh hưởng trực tiếp. Vì là nhà đầu tư với cam kết làm phát triển kinh tế cho Việt Nam trong tương lai, Formosa đã nhận được những ưu đãi gì? Vậy những người dân với tư cách là nhóm chịu ảnh hưởng trực tiếp có những quyền gì để bảo vệ quyền lợi của mình?. Cuộc trao đổi giữa chị….. và chị….. sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên.
Đây tạm thời là số cuối cùng của series dựa trên những quan sát thực tế. Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục làm các series về những vấn đề liên quan đến môi trường. Cảm ơn các bạn đã theo dõi series “Các vấn đề xung quanh thảm họa 2016” của chúng tôi trong thời gian qua. Rất mong nhận được sự góp ý của các bạn.
Talk show: " Những câu hỏi lớn về thảm họa biển miền Trung " 3
Trong hai số trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Formosa và những hoạt động xung quanh việc khắc phục thảm họa từ phía chính quyền. Tai số này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về việc chính quyền Việt Nam đã cam kết những gì và giải quyết được bao nhiêu phần?
Đồng thời, chúng ta hãy cùng xem Đài Loan, là nơi đặt trụ sở chính của Formosa với KCN hóa chất lớn nhất thế giới, đã phản ứng ra sao khi các tác hại tương tự xảy ra với người dân. Anh Nguyễn Anh Tuấn, một nhà hoạt động xã hội đã nỗ lực tiến hành các hoạt động hỗ trợ người dân ở Hà Tĩnh trong thời gian khó khăn, cũng là người có dịp gặp và trao đổi với các tổ chức xã hội dân sự tại Đài Loan sẽ giúp chúng ta có thêm thông tin về thực trạng của tại miền Trung, đồng thời so sánh giữa hai chính phủ về các hoạt động khắc phục thảm họa thông qua cuộc trao đổi với nhà báo Nguyễn Đình Hà.
Talk show: Những câu hỏi lớn về thảm họa miền Trung 2
Chủ đề thứ hai mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn là vấn đề khắc phục thảm hoạ. Sau khi tuyên bố chính thức nguyên nhân gây nên hiện tượng cá chết ở miền Trung. Formosa (thủ phạm) đã bồi thường 500 triệu USD. Chính phủ đã có những hành động như thế nào để khắc phục thảm hoạ? Sau đây là chia sẻ của kĩ sư IT An Huy Hoàng và chuyên viên tư vấn tài chính Đào Thị Hương dựa trên quá trình theo dõi thông tin từ chính phủ.
Những câu hỏi lớn về thảm họa biển miền Trung số 1
Talk show: " Những câu hỏi lớn về thảm họa biển miền Trung" 1
Một năm về trước, Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức tuyên bố nguyên nhân gây ra thảm họa miền Trung vào tháng 4/2016. Thảm họa đã giết chết khoảng 115 tấn cá dạt vào dọc dải bờ biển, 140 tấn cá và 67 tấn ngao nuôi. Còn 16 ngày nữa là tròn một năm từ tuyên bố này, nhưng cho đến nay xung quanh thảm họa vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được trả lời, hoặc thông tin vẫn không được công bố một cách rõ ràng. Chúng tôi xin được gửi đến các bạn chương trình talk show trả lời những vấn đề xung quanh thảm họa miền Trung năm 2016.
Số thứ nhất sẽ giúp các bạn trả lời câu hỏi về mối liên quan giữa Formosa và Trung Quốc, nó ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam? Những vi phạm của Formosa là gì? Mời các bạn theo dõi cuộc thảo luận giữa Nhà báo Nguyễn Đình Hà và Dược sĩ Nguyễn Anh Tuấn.
Những câu hỏi lớn về thảm họa biển miền Trung số 2
Câu hỏi dai dẳng về Formosa đã có lời giải
Suốt thời gian qua, nhiều người đặt câu hỏi vì sao thảm hoạ Formosa để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cả về kinh tế (hàng trăm nghìn người mất sinh kế), xã hội (tình hình an ninh trật tự bất ổn) và môi trường (hệ sinh thái biển mất nửa thế kỷ để hồi phục) nhưng không một ai, cả từ phía tập đoàn lẫn chính quyền, bị truy tố.
Trong khi đó, những người tích cực nhất phản đối Formosa dưới những hình thức khác nhau, từ xuống đường (Blogger Mẹ Nấm), đưa tin (Nguyễn Văn Hoá, Bạch Hồng Quyền) đến hỗ trợ nạn nhân đi kiện (Hoàng Bình) lại lần lượt bị khởi tố, bắt giam.
Vì sao có chuyện ngược đời như vậy?
Có thể phần nào hiểu được lý do nếu đọc một trong ba giải pháp được Bộ Kế hoạch Đầu tư đề xuất nhằm kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm lên (sau khi quý I không được như mong đợi):
"Giải pháp thứ ba mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề cập đến là giao các bộ, ngành liên quan khẩn trương hoàn thành các công việc liên quan đến xử lý vấn đề môi trường của dự án Formosa, nếu đủ điều kiện để hoạt động, có thể xem xét cho phép nhà máy đi vào vận hành.
Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nếu được vận hành lò cao số 1 trong tháng 5 sẽ cho công suất là 3,5 triệu tấn thép/năm, đóng góp khoảng 0,16 điểm % trong tăng trưởng GDP." (Trích Dân Việt)
Mà ai cũng biết kinh tế nước ta ì ạch chủ yếu là bởi quá nhiều dự án nghìn tỷ kém hiệu quả của các tập đoàn kinh tế quốc doanh cũng như vô số các khoản đầu tư công lãng phí.
Nghĩa là:
Nhà nước đầu tư/kinh doanh kém hiệu quả -> Kinh tế sa sút -> Tăng trưởng sụt giảm.
Để kéo tăng trưởng lên:
Tạo điều kiện cho Formosa vận hành -> Hết mực bảo vệ tập đoàn này -> Trấn áp bất kì ai phản đối Formosa.
Đơn giản là thế, công lý, nhân phẩm, môi trường đâu có chỗ. Đây là nơi chỉ có đồng tiền nói chuyện.
FB. Nguyễn Anh Tuấn ( ĐN)
Khánh ơi mày lừa dân! Trả lại tiền cho dân!
Cá đã ngả vàng, bốc mùi.
Đó là tiếng la hét phẫn nộ của hơn 20 chủ cơ sở đông lạnh ở Lộc Hà (Hà Tĩnh), mỗi lần họ kéo đến Ủy ban Nhân dân tỉnh hay nhà riêng của Chủ tịch tỉnh Đặng Quốc Khánh để đòi tiền bồi thường liên quan đến thảm họa môi trường do Formosa gây ra.Ít ai biết chuyện những cơ sở đông lạnh hải sản đang khẳng định mình là nạn nhân không chỉ của Formosa mà còn của những lừa mị từ phía nhà nước.
ĐỘNG VIÊN DOANH NGHIỆP MUA HẢI SẢN GIÚP DÂN
Hai xã Thạch Kim và Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, có khoảng 50 doanh nghiệp và hộ gia đình kinh doanh kho đông, kho lạnh. Hàng năm, những cơ sở này thu mua một lượng hải sản rất lớn từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế. Chính vì thế, khi thảm họa môi trường bắt đầu ở miền Trung vào đầu tháng 4 năm ngoái, ít nhất bốn tỉnh đã chịu thiệt hại nặng nề, và các cơ sở đông lạnh cũng bị ảnh hưởng nặng nề theo.
Điều đáng nói là chuyện xảy ra khi chỉ còn hai tháng nữa là đến kỳ bầu cử Quốc hội khóa 14 và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.
Trước tình hình đó, lãnh đạo UBND tỉnh Hà Tĩnh (gồm Chủ tịch Đặng Quốc Khánh, Phó Chủ tịch Đặng Ngọc Sơn) và UBND huyện Lộc Hà đã trực tiếp đến hiện trường – cảng cá Thạch Kim – để vận động doanh nghiệp trên địa bàn thu mua hải sản giúp dân nhằm đảm bảo an ninh trật tự trước cuộc bầu cử.
Theo phản ánh, lãnh đạo đã kêu gọi, kèm với lời hứa hẹn hỗ trợ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, kể từ khi các cơ sở đông lạnh bỏ tiền tỷ để mua hải sản cho đến nay, họ không nhận được một đồng nào từ các cấp chính quyền.
Trước thời điểm xảy ra thảm họa, các kho đông lạnh đang còn tồn đọng hơn 1.131 tấn cá, mực với tổng giá trị gần 70 tỷ đồng. Số hải sản này còn chưa tiêu thụ, họ đã mua thêm hàng trăm tấn nữa, theo lời kêu gọi của lãnh đạo tỉnh và huyện.
… RỒI LỜ CHUYỆN HỖ TRỢ
Lá đơn kiến nghị đầu tiên của 21 cơ sở đông lạnh, đề ngày 23/8/2016, nêu rõ:
“Chúng tôi đã tin tưởng vào chủ trương của Đảng và Nhà nước, cũng như tin tưởng vào con người và lời nói của các lãnh đạo tỉnh và huyện (bồi thường 100% giá trị hàng hóa thu mua được nếu bị tiêu hủy, bồi thường 30% giá trị hàng hóa mua được do chênh lệch giá), chúng tôi đã chấp hành, chung tay thu mua hầu hết các sản phẩm của các tàu thuyền đánh bắt được nên đã góp phần rất lớn làm ổn định tình hình an ninh chính trị trên địa bàn cũng như tạo điều kiện cho bà con ngư dân yên tâm tiếp tục ra khơi bám biển…”.
“Các sản phẩm thủy sản được thu mua trước và sau khi xảy ra sự cố môi trường biển ở 20 kho đông lạnh đến nay không tiêu thụ được, gây thiệt hại nặng nề cho các cơ sở đông lạnh như: kinh phí chi trả tiền điện, lãi suất vay vốn lưu động quay vòng, lãi suất hàng tháng ngân hàng, các khoản vay vốn ngân hàng đến hạn không thể trả được…”.
Ông Nguyễn Viết Long, chủ cơ sở đông lạnh Long Huệ (xã Thạch Bằng), là một trong những hộ bị thiệt hại nặng nề nhất. Ông kể lể: “Riêng cái kho này tôi đầu tư 9 tỷ 700 triệu, còn tiền hàng là 11 tỷ 600 triệu. Mỗi tháng tôi trả cho công nhân trung bình 5 triệu đồng/người – bây giờ thì chẳng còn tiền mà trả họ nữa nên vợ chồng phải tự thay nhau làm. Ngoài ra, còn tiền điện, tiền nước, máy móc thiết bị… cũng phải trên 150 triệu đồng một tháng. Mà doanh nghiệp thì đang tê liệt. Hiện tôi vẫn còn nợ ngân hàng. Trong khi tiền Formosa bồi thường thông qua nhà nước thì chúng tôi không nhận được một xu. Thế thì lấy đâu ra mà trả ngân hàng được, phá sản là chắc rồi”.
Hộ ông Long chỉ là một trong gần 50 cơ sở đông lạnh ở huyện Lộc Hà đang phá sản. 21 cơ sở trong số này đã gửi đơn kiến nghị đến các cấp, gồm Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thủy sản. Bốn đơn kiến nghị tập thể đã được gửi trong tháng 8, tháng 9, tháng 10/2016 và tháng 1/2017 (về sau, số cơ sở tham gia khiếu nại có lúc tăng lên tới 36).
Ngoài ra, họ còn hàng chục lần đến UBND huyện, UBND tỉnh, nhà riêng lãnh đạo tỉnh, rồi “lên Trung ương”, nhưng không có kết quả. Cán bộ các nơi đều chỉ hứa hẹn “sẽ xem xét giải quyết cho bà con” nhưng là hứa miệng, không thể hiện bằng văn bản, cũng không nói là bao giờ sẽ làm.
Ông Nguyễn Viết Long ôm đầu: “Thật sự là chúng tôi không biết phải làm thế nào. Nói về hướng xử lý thì cơ quan chức năng chưa cho hướng nào cả. Từ sau Quyết định 1880 của Thủ tướng, hết Bộ Công Thương rồi lại Bộ Nông nghiệp hẹn tháng 11, rồi tháng 12 sẽ đền bù, nhưng bây giờ tháng 3 rồi mà trong tay dân vẫn không có đồng nào. Chúng tôi đã kiến nghị rất nhiều lần, nhiều nơi. Thanh tra Chính phủ gọi về yêu cầu UBND tỉnh giải quyết, tỉnh lại bảo ‘sẽ xem xét’. Cứ đá qua đá lại như vậy, chúng tôi biết trông cậy vào đâu?”.
DOANH NGHIỆP THIỆT ĐƠN THIỆT KÉP
Khi được hỏi, lãnh đạo tỉnh có cam kết bằng văn bản khi kêu gọi doanh nghiệp thu mua hải sản giúp dân không, ông Nguyễn Hồng Phượng, chủ cơ sở đông lạnh Hải Phượng, bực bội: “Đó, bây giờ hắn cũng hỏi y hệt vậy. Hồi đó chính quyền kêu gọi bằng miệng chứ đâu có văn bản, mà là Chủ tịch tỉnh với Phó chủ tịch tỉnh đứng ra vận động, dân chẳng lẽ không tin? Họ nói bà con cố gắng mua hải sản cho ngư dân để giúp đảm bảo an ninh, hứa là sẽ bù lại, dân chẳng nhẽ không tin? Họ cứ nói thế, không văn bản, không giấy tờ gì. Bà con ở đây thì tin tưởng lắm, cứ ngỡ chủ tịch tỉnh nói thì chắc chắn đúng. Cuối cùng, không hỗ trợ gì mà trái lại, còn làm chúng tôi phá sản”.
Hiện tại, các cơ sở đông lạnh vẫn đang ăn vào vốn, và vẫn phải tiếp tục duy trì hệ thống kho đông kho lạnh. Một phần lý do, như ông Nguyễn Viết Long nói, là “phải bảo quản để giữ hiện trạng, chứ không thì cơ quan chức năng lại hỏi ‘cá đâu rồi’, ‘có đúng mua rồi không’, thế này thế khác”.
Lý do thứ hai, đáng lo ngại hơn, là thực ra cũng không có phương án tiêu hủy. Một số loài cá như cá nục gai, nục sô, bạc má, chỉ cần tiếp xúc với không khí bên ngoài 1-2 tiếng là phân hủy, bốc mùi hôi thối, cho nên phải duy trì bảo quản đông lạnh liên tục. Nhà ông Lê Viết Huy, chủ cơ sở Huy Lộc, còn giữ tới hàng chục thùng gỗ, chứa hơn 42 tấn sứa từ đầu hè năm ngoái đến nay, không vứt đi đâu được. Sứa đã phân hủy, bốc mùi rất nặng sang cả nhà hàng xóm.
Ông Lê Viết Huy, chủ cơ sở Huy Lộc, bên những thùng sứa đang phân hủy,
gây ô nhiễm môi trường.
Phẫn uất và tuyệt vọng, các chủ cơ sở đông lạnh đã vài lần mặc áo tang, kéo đến nhà riêng Chủ tịch tỉnh đòi chất vấn, nhưng không được tiếp. Thậm chí, họ tố cáo công an mặc thường phục xua đuổi họ và khiêng một số người, kể cả phụ nữ, lên ô-tô chở đi nơi khác.Có thể nói toàn bộ câu chuyện này xuất phát từ việc thiếu một sự tham vấn đầy đủ, ngay từ đầu, của chính quyền đối với người dân. Không lắng nghe, không tham vấn thì chẳng nhà nước nào có thể tính toán được hết những thiệt thòi mà người dân phải gánh chịu.
Cũng chưa có dấu hiệu gì cho thấy chính quyền có giải pháp nào cho vấn đề hiện nay của các chủ cơ sở đông lạnh – một trong những đối tượng bị thiệt hại trực tiếp trong thảm họa môi trường biển.
- Đoan Trang -
Khi bắc cực không còn băng
Những bức ảnh chụp gấu bắc cực đang phải đối mặt với biến đổi khí hậu đã giúp nhiếp ảnh gia được giải thưởng của năm từ National Geographic, trong danh mục "Những vấn nạn môi trường". Các bạn có thể xem những bức ảnh trong album này tại đây: http://www.pattywaymire.com/Polar-Bears-of-Alaska/
Năm 2016 vừa qua là năm nóng nhất trong kỷ lục từ trước đến nay mà các nhà khoa học đo lường được ở Bắc Cực (http://arctic.noaa.gov/Report-Card). Nhiệt độ trong không khí cao hơn 2 độ so với thời điểm lịch sử "nóng nhất" vào khoảng năm 1981 - 2010, khoảng thời gian xảy ra sự kiện El Nino. Kể từ năm 1900, nhiệt độ ở Bắc Cực đã tăng trung bình khoảng 3.5'C, và điều này có nghĩa là nhiệt độ ở Bắc Cực đang tăng nhanh gấp đôi so với sự tăng nhiệt độ toàn cầu.
Năm 2016 cũng được đánh dấu là năm mà băng ở Bắc Cực có trạng thái mỏng nhất, và những tảng băng ở Greenland cũng tan sớm hơn so với thường lệ.
Biến đổi khí hậu (Climate change) thường bị hiểu nhầm nó chỉ đơn giản là sự nóng lên toàn cầu (global warming). Nhưng thực ra không phải thế. Sự nóng lên của trái đất chỉ là một hiện tượng của sự biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu mang lại sự bất ổn của thời tiết, khi thì cực nóng, khi thì cực lạnh, nơi thì hạn hán kéo dài, nơi thì lụt lội triền miên...và hậu quả của nó chính là sự xâm lấn của nước mặn, băng tan, nước biển dâng cao, sự sinh sôi nảy nở của những loài côn trùng như ruồi muỗi, mang lại dịch bệnh cho con người và động vật..v.v..
Dạo gần đây tớ thấy nhiều bạn trẻ chia sẻ những bài viết của một cá nhân người Việt nhận xét về chính trị nước Mỹ, và đưa ra những thông tin Không - Phải - Thông - Tin - Khoa - Học để làm luận chứng cho việc....đảng dân chủ Mỹ bịa đặt ra việc thay đổi khí hậu để ăn tiền thuế của dân. Tớ muốn nói lại với các bạn - những bạn trẻ - đọc - gì - cũng - tin rằng, khi các bạn đọc một thông tin, bất cứ đó là tin gì, hãy suy nghĩ đến tính xác thực của nó.
Biến đổi khí hậu hay sự nóng lên toàn cầu là có thật hay không? Hãy nhìn xung quanh mình, chỉ cần nhìn ở riêng Việt Nam này thôi, bạn thấy thời tiết như thế nào? Đã bao nhiêu năm rồi chúng ta có thể mặc áo phông vào ngày tết ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc? Bạn có xem tin trên tv về việc nước mặn xâm lấn ở nhiều khu vực đồng bằng sông Cửu Long không? Bạn có thấy thông tin trên tv về việc băng vỡ và tan ở Bắc cực không? Chỉ những thông tin đơn giản mà chính bản thân bạn cũng có thể cảm - và nhận ấy thôi, rồi hãy thử tìm tòi đọc hiểu trên google, tìm những thông tin về biến đổi khí hậu từ những trang thông tin khoa học chính thống (NASA: http://climate.nasa.gov/evidence/) và đọc - hiểu - tự bổ sung kiến thức cho chính bản thân mình.
Sự sinh tồn của chúng ta và các sự sống khác trên trái đất hiện nay đang phụ thuộc vào con người chúng ta. Vì vậy đừng để bị dắt mũi như những con cừu non ngu ngốc trước những thông tin giả dối trên mạng xã hội.
- Trang Nguyen -
Đọc nhiều nhất
-
200 câu hỏi và trả lời về môi trường
Mời mọi người tham khảo đáp án của 200 câu hỏi về môi trường theo đường link sau: https://drive.google.com/file/d/0B1KcEgJqwSp9bnBaemw0e... -
Lợi ích của năng lượng gió với con người và môi trường
Năng lượng gió mang lại rất nhiều lợi ích không chỉ cho các khách hàng mà còn cho cả xã hội. Một vài lợi ích có thể nhìn thấy rõ ràng như... -
245 Người dân Hà Nội gửi kiến nghị phản đối dự án Sun Grand City Quảng An - Hồ Tây
Ngày 30/9/2017, với những lời kêu gọi được đăng tải trên mạng facebook phản đối việc thi công dự án Sun Grand City Quảng An... -
Hà Nội chịu tác động khí thải của 20 nhà máy nhiệt điện than
Tại buổi hội thảo về ô nhiễm không khí được tổ chức vào tối 5-6, hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, ô nhiễm không khí tại Thủ đô Hà ... -
Tòa án Thượng thẩm Đài Loan tiếp tục bác đơn của gần 8.000 nạn nhân Formosa Hà Tĩnh
Họp báo trước Toà Thượng thẩm ở Đài Bắc của Hội Công lý cho nạn nhân Formosa hôm 17/4/2020. Photo: RFA Sáng 17-4, đại d... -
Thành viên Green Trees - Cao Vĩnh Thịnh tiếp tục bị công an và an ninh Việt Nam gây sức ép
Ảnh trên trang cá nhân của Cao Vĩnh Thịnh chụp cùng ngài đại sứ quán Czech trong ngày kỷ niệm Quốc tế Nhân Quyền. Ngày 25/12/202... -
Thảm họa Formosa, một năm nhìn lại - Phần 1
Ảnh Vietbest Phần 1: THẢM HỌA VẪN TIẾP DIỄN 1. Môi trường sau thảm họa Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thảm họa môi sinh trư...
Tham khảo
Phân loại
Tin môi trường
(75)
Môi trường
(43)
Tin tức
(31)
Formosa
(29)
Tin hoạt động
(28)
Sự kiện
(24)
Bình luận & Nhận định
(23)
Video
(18)
Kiến thức về môi trường
(17)
Báo cáo môi trường
(8)
Luật môi trường
(8)
Phát triển bền vững
(8)
Tư liệu
(8)
Chiến lược & Chính sách
(4)
Kinh tế xanh
(4)
Tin công nghệ
(4)
Tiết kiệm năng lượng
(3)
Tản mạn
(1)
Theo thời gian